Nguyên nhân gây đau vai
Vai là một khớp cầu gồm 3 xương c🃏hính là xương cánh tay, xương đòn và xương bả vai🌸. Các xương này được lót bằng một lớp sụn. Hai khớp chính của vai là khớp ổ chảo (cánh tay) và khớp cùng đòn. Đây là hai loại khớp linh hoạt bậc nhất trong hệ thống khớp của cơ thể. Khớp ổ chảo và khớp cùng đòn có thể di chuyển ra trước và sau, cho phép cánh tay cử động tròn và vươn dài.
Đau vai có thể do cơ hoặc khớp. Đây là triệu chứng phổ biến ở nhiều độ tuổi, thường xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Các vấn đề từ vai sẽ cản trở khả năng hoạt động tự do của cơ thể. Nếu không đ𓃲iều trị dứt điểm không những làm người bệnh mệt mỏi, suy nhược mà còn tác động 🐽tiêu cực đến chất lượng cuộc sống.
Trật khớp vai là tình trạng đau vai nhiều người gặp nhất. Những hoạt động đột ngột như vung tay mạnh, lao động nặng nhọc hay tập thể dục thể thao quá sức sẽ khiến chỏm x𝓀ương cánh tay trật hoặc bán trật ra khỏi ổ chảo xương bả vai (không còn nằm ở vị tríꦐ bình thường trong ổ chảo xương cánh tay). Khi vai bị trật, bệnh nhân sẽ thường xuyên cảm nhận các cơn đau vai, gây khó chịu và cản trở rất nhiều hoạt động thường ngày.
Biến chứng thường gặp
Theo TS.BS Tăng Hà Nam Anh, Giám đốc Trung tâm Chấn thương chỉnh hình, BVĐK Tâm Anh, đau vai gáy là tình trạng rất phổ biến nên nhiều người thường lơ là điều trị. Tuy nhiên, nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, người bệ🐬nh sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm như thoái hoá khớp, teo cơ đai vai, giảm vận động cánh tay. Tình trạng đau vai có thể khiến người bệnh gặp khó khăn trong mọi hoạt động cánh tay dù là đơn giản nhất. Cơn đau sẽ tăng ꦕkhi vận động mạnh và giảm khi nghỉ ngơi.
Phòng ngừa chứng đau vai
Theo TS.BS Tăng Hà Nam Anh, để hạn chế nguy cơ đau va💮i, bệnh nhân cần thực hiện các biện 🍌pháp phòng ngừa sau:
- Thay đổi những tư 𝕴thế sai khi làm việc, học tập và các thói quen x🅷ấu sinh hoạt hàng ngày như xoay cổ, vặn cổ, xoay lưng mạnh đột ngột... Những thói quen xấu này sẽ gây ảnh hưởng xấu tới tình trạng sức khỏe của cột sống, gây nên các cơn đau vai gáy bất kỳ.
- Khi phải mang vác vậ💧t nặng trong𝓡 lao động, cần kêu gọi sự hỗ trợ từ những người xung quanh hay sử dụng thiết bị chuyên dụng để hạn chế áp lực lên vùng cổ, vai và gáy.
- Chỉ dùng thuốc điều trị khi có chỉ định của bác sĩ. Người bệnh tuyệt đối tránh tự ý mua thuốc về 🌞uống ha🦹y tăng giảm liều lượng thuốc khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ.
- Xây dựng chế độ🗹 ăn uống dinh dưỡng lành mạnh, bổ sung các chất dinh dưỡng cầ🅰n thiết cho cơ thể như canxi, kali, vitamin nhóm B, C, E,... nhằm giúp hệ xương khớp khỏe mạnh hơn.
- Luyện tập thể dục thể 🍃thao đều đặn với những bài tập ở cường độ phù hợp với tình trạng xương khớp.
- Phân bổ thời gian sinh hoạt v🌟à nghỉ ngơi hợp lý, không n💧ên làm việc quá sức.
- Chú trọ൩ng giữ ấm cơ thể khi thời tiết thay đổi, mưa nhiều...
- Thường xuyên k🥀hám sức khỏe định kỳ để kiểm tra tình trạng sức khỏe, đặc biệt 🃏là hệ xương khớp, để bác sĩ phát hiện những dấu hiệu bất thường, từ đó đưa ra biện pháp điều trị kịp thời.
Khách hàng nếu quan tâm đến những vấn đề cơ xương khớp cho bản thân꧃ và gia đình có thể đặt lịch khám online với các chuyên gia của Trung tâm Chấn thương chỉnh hình - BVĐK Tâm Anh TP HCM, bằng các cách sau:
Các bác sĩ của Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình sẽ trực tiếp thăm khám 1:1 tất cả các vấn đề cơ xương khớp cho trẻ em, người lớn... Hình thức khám online hiện tại là hoàn toàn toàn miễn phí, vào tất cả các buổi chiều t꧑rong tuần 14h-16h (trừ Chủ nhật). |
Anh Ngọc