Gia đình anh Toàn, chị Lan sống trong ngôi nhà 4 tầng ở quận Cầu Giấy (Hà Nội). Đã 3 năm nay, gia đình không phải mua rau ngoài vì có một vườn rau xanh tốt trên sâ𓆏n thượng. Mỗi khi chị đưa hình ảnh khu vườn hay những đợt rau trái mới thu hoạch, ai cũng phải trầm tꦉrồ.
Tuy nhiên, tới thăm nhà anh chị, nhiều người phát hoảng vì ngay từ tầng một đã thấy chất đủ thứ đồ liên quan tới rau. Khoảng 🥃sân nhỏ trước nhà chình ình một chiế🌺c thùng nhựa lớn để dành làm tháp trồng cây, với đủ loại xô nhựa bỏ đi chồng chất lên nhau.
Phòng khách và bếp được bố trí liên thông, không có vách ngăn. Tận🐻 dụng mọi khoảng trống, chủ nhà xếp đầy chai nhựa, dây thép, lưới đen (che nắng), các thanh sắt... Bộ bàn ghế ở giếng trời được dẹp gọn🐭 để lấy chỗ cất thùng xốp, làm cho tiểu cảnh cây xanh, đá sỏi được bố trí ở đây bỗng trở nên lạc lõng.
Những chiếc thùng xốp rỗng - được chị Lan mua rẻ với giá 5꧋-10 nghꦐìn đồng - chất đống trong các góc nhà, chờ khi cần dùng tới. Mỗi dịp về quê, chị Lan lại bảo chồng tranh th✤ủ vơ ít trấu cho vào bao tải đem về để dành trộn đất. Đất phù sa cũng được anh chị mua cả chục bao dự trữ, nằm rải rác ở các chiếu nghỉ, hành lang các🌠 tầng.
Quyết 🌺tâm trồng rau sạch với số tiền ít nhất, anh chị tận dụng cả đồ phế thải của hàng xóm, từ thùng, xô chậu đến các dây cáp bỏ ngoài pꦜhố để đan lưới làm giàn.
Nhờ tích góp, tự đi xin đồ rẻ, anh Toàn, chị Lan tiết kiệm được khá nhiều tiền. Tuy nhiên, tích trữ nhiều nhưng không dùng ngay nên dần dần mọi ng🅠🌱óc ngách trong nhà đều trở thành bãi tập kết.
Những món đồ tận dụng cꩵũng thường💞 không có độ bền cao. Sau một năm sử dụng, hộp xốp bắt đầu dính bùn đất trông rất lem nhem hoặc nứt vỡ. Khi muốn sắp xếp vườn cho gọn gàng, anh chị cũng vất vả hơn vì hộp xốp mỏng manh nhưng lại chứa rất nhiều đất, dễ vỡ.
Nhà nhiều đồ nên cũng bắt đầu xuấ🅰t hiện chuột, gián làm tổ. Con cái khuyên mãi, chị Lan mới quyết định lên mạng rao tặng bớt hộp xốp, bao trấ🎃u...
Cũng như nhà chị Lan, m🌳ột số gia đình ở thành phố vẫn còn bị ảnh hưởng bởi thói quen tích trữ những thứ nhặt nh♒ạnh rẻ tiền dù chưa chắc đã dùng tới. Ngoài ra, hầu hết các hộ thường không có nhà kho nên mọi không gian trống đều bị biến thành chỗ bà💜y đồ, khiến nơi ở trở nên🃏 lộn xộn.
Từng có kinh nghiệm hỗ trợ các gia đình làm vườn sân thượng, kỹ sư Nguyễn Trung khuyên các gia đình nên có kế hoạch kỹ lưỡng nếu quyếꩵt định trồng rau lâu dài và có quy mô từ 15 m2 trở lên.
- Lên trước kế hoạch sẽ trồng những loại cây gì từ đó phác trước cách bố trí chậu, giàn cây, hạn chế bổ sung manh mún sau này. Khi đó, bạn sౠẽ xác định mình cần những loại vật liệu, đồ dùng gì để tránh thu thậꦇp những thứ ít sử dụng.
- Có biện pháp cố định các chậu cây, giàn 🌜quả để đảm bảo an toàn cho ngôi nhà và vườn cây khi có gió mạnh, mưa bão. Sân thượng cần có hệ thống thoát nước tốt, các chậu cây cần đặt ❀trên cao, tránh để trực tiếp trên mặt sân. Vườn có lối đi để việc tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu... được dễ dàng.
- Các chậu cây được bố trí ở ng🐼oài trời nên sẽ chịu tác động nhiều của yếu tố thời 🌜tiết, bởi vậy, chậu nên làm bằng chất liệu tương đối tốt. Nếu bạn muốn tận dụng thùng xốp nên chọn loại mới, dày dặn, dùng băng dính bao xung quanh.
- Nếu muốnౠ dự trữ đất, trấu, mụn dừa, phân bón, bạn chỉ nên cất lượng vừa ꦗphải để dùng cho một vụ (3-4 tháng). Chủ vườn cần tránh để dành các loại đất và chất dinh dưỡng không dùng tới trong cả năm.
An Yên
Chia sẻ ngôi nhà và vườn của bạn tại đây.