Một ngày giữa mùa hè cách đây 117 năm (năm 1901), nhà hát lớn Hà Nội được khởi công với việc san lấp khu đất vốn là vùng đầm lầy của hai làng thuộc tổng Phúc Lâm, huyện Thọ Xương (tênಞ gọi cũ của khu vực Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Theo nhiều tư l▨iệu lịch sử, hàng ngày 300 công nhân ra sức làm việc. Họ đã đóng 35.000 cọc tre với khối bê tông dày gần một mét để gia cố phần móng nhà hát. 600 tấn gang thép, 12.000 m3 vật liệu đã được sử dụng xây dựng công trình. Việc xây dựng kéo dài tới chục năm. Khi khánh thành, Nhà hát Lớn tọa lạc bề thế với những bậc th💞ang trải dài phía trước, cửa trông ra quảng trường Cách mạng tháng 8 ngày nay (lúc ấy có tên quảng trường Nhà hát).
Với sức chứa ban đầu 870 chỗ ngồi, nội thất nhà hát thời đó đ🤪ược thiết kế với ghế ngồi bọc da, nhung. Khán phòng ch🐻ia ba tầng với nhiều phòng nhỏ dành cho khách có vé riêng, cầu thang rộng, 18 buồng cho diễn viên hóa trang, phòng tập, phòng họp và cả thư viện. Đặc biệt nhà hát còn có một phòng gương lộng lẫy ở tầng hai. Thời đó, kinh phí xây dựng nhà hát được duyệt tới 2 triệu Franc Pháp.
Nhà hát Lớn là nơi biểu diễn các loại hình nghệ thuật cổ điển: Opera, nhạc thính phòng, kịch nói... Khán giả tới đây ch♔ủ yếu là lớp quan lại thượng lưu người Pháp và người Việt giàu có.
Công trình này gắn liền với nhiều sự🔴 kiện lịch sử trong Cách mạng Tháng 8 và những năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như: mít tinh ra mắt Mặt trận Việt Minh (17/8/1945), Đoàn quân giải phóng Việt Bắc về Hà Nội ra mắt (29/8/1945), ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh lần đầu tiên đặt chân vào Nhà hát lớn Hà Nội (2/9/1946), Quốc hội họp thông qua Hiến pháp 1946...
Qua hơn 80 năm sử dụng, nhà hát bị xuống cấp, lạc hậ💝u, nên năm 1994, công trình được Chính phủ cho trùng tu, nâng cấp. Cuộc trùng tu kéo dài trong các năm 1995-1997.
Kiến trúc "độc nhất vô nhị"?
Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính,💜 người chủ trì hội đồng trùng tu Nhà hát Lớn Hà Nội năm 1994 chia sẻ, tới nay, tác giả thiết kế công trình này vẫn là một ẩn số dù lúc bắt tay vào công việc, ông đã cố gắng sang tận nước Pháp để tìm tư liệu.
Một số giả thiết cho rằng những người thiết kế công trình đã tìm tòi tham khảo kiểu kiến trúc cổ Hy Lạp Coranhtơ kết hợp với kiểu lâu đài Tuylory và nhà hát Opera Paris để tạo nên khối kiến trúc cho nhà hát này. Thậm chí có ý kiến còn khẳng định đây là "bản sao" của Nhà hát Opé♉ra Garnier (xây dựng nửa cuối thế kỷ 18) của Ph𝐆áp.
Song ông Hoàng Đạo Kính nhận định "tôi đã đến nhiều nhà hát trong đó có Garnier, qua đó có thể khẳng định, Nhà hát Lớn Hà Nội là🍌 kiến trúc độc nhất vô nhị, không giống🎶 bất kỳ nhà hát nào trên thế giới cả về thời điểm xây dựng, kiến trúc, quy mô".
Nói đến lịch sử ꦫnhà hát, theo ông K𒊎ính phải ngược về thời trung đại đến thế kỷ 18. Thời này, âm nhạc kinh điển như Opera, giao hưởng thường được biểu diễn trong cung điện hoặc nhà thờ dành cho giới quý tộc, vua chúa.
Từ cuối thế kỷ 18 sang thế kỷ 19, cao điểm là thế kỷ 19, ở nhiều nước châu Âu như Pháp, Ý, Áo..., đều xây dựng nhà hát opera. Dù quy mô, mô hình kiến trú😼c khác nhau song hầu hết đều mô phỏng cung điện. Những công trình này bao giờ cũng bắt đầu từ một tiền sảnh lộng lẫy, phòng gương dành cho những người tới thưởng nhạc, mà chủ yếu là giới quý tộc giao lưu, gặp gỡ.
Một kết cấu chung thường thấy ở các nhà hát là kiến trúc mái vòm, có sân khấu lớn dành cho dàn nhạc giao hưởng với biên chế gần trăm người cùng nhạc cụ. Phần linh hồn của nhà hát chính là khán phòn💟g. Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính cho biết, quy mô củ♐a mỗi nhà hát trên thế giới khác nhau. Ví dụ nhà hát Garnier của Pháp có tới 5-6 tầng lầu, sức chứa gần 3.000 người.
Ông K𝕴ính cho rằng, Nhà hát Lớn♋ Hà Nội là một cuộc hội nhập, giao lưu văn hóa, kiến trúc sớm của Việt Nam với thế giới.
"Công trình này đặt trên trục đường mềm mại, Nhà hát Lớn rồi tới quảng trường nho nhỏ r🅰ồi đường Tràng Tiền, Tràng Thi, Cửa Nam, đường Cột Cờ, Ba Đình...", ô🗹ng Kính tả.
Theo kiến trúc sư, Nhà há❀t Lớn Hà Nội tuy nhỏ, quy mô 🍸không lớn nhưng được thiết kế theo bố cục điển hình: đại sảnh, cầu thang long trọng sau đó đến phòng gương trên lầu, khán phòng được cấu tạo thành ba lớp, trong đó tầng dưới dành cho số đông khán giả.
Kiến trúc Nhà hát Lớn Hà Nội là kiểu hậu cổ điển và đã bắt đầu có hơi hướng của nền kiến trúc chuyển sang hiện đại; kết hợp cả sự lộng lẫy của cung điện châu Âu với những hoa văn Á Đông trang trí sàn, phòng gương, bậc🧔 thềm, chiếu nghỉ...
"Khi bắt đầu chủ trì việc trùng tu Nhà hát Lớn, tôi có gặp một số người nước ngoài, người ta nói công trình này được ghi vào danh sách 20 nhà hát opera đẹp của thế giới. Và đúng thật là nó đẹp, sang theo kiểu Pháp, nhìn mãi không chán lại rất chừng mực. Phòng biểu diễn khôn🎐g lớn nhưng được thiết kế phù hợp về độ cao, độ thấp của t♏ầng trệt, lên đến ban công lớp một, lớp hai. Vào đó dù là nghệ sĩ hay khán giả đều cảm thấy mình to lớn, quan trọng, quý phái hơn rất nhiều", kiến trúc sư Kính nói.
Vì những điều trên, ông Kính cho hay, khi trùng tu công trình đòi hỏi nhiều yếu tố vừa đảm ꧅bảo được chức năng biểu âm nhạc cổ điển, nét kiến trúc nguyên bản lại cần nâng cấp hệ thống âm thanh, chiếu sáng mới, hệ thống điều hòa, vệ sinh khép kín..ಌ.
Theo vị kiến trúc sư, công trình sau khi hoàn thành trung tu đã được nâng c𒐪ấp và cải tạo một cách sâu rộng hơn, 🧸đầy đủ hơn để xứng tầm với vai trò là một trung tâm văn hóa tiêu biểu không chỉ của Hà Nội, của cả nước mà còn cả khu vực Đông Nam Á.
Điều ông Kính thấy hạnh phúc nhất là một công trình kiến trúc văn hóa như Nhà hát Lớn Hà Nội được lãnh đạo Nhà nước qu♛an tâm đặc biệt.
"Tôi còn nhớ như in, khi đó Thủ tướng Võ Văn Kiệt rất quan tâm đến việc trùng tu Nhà hát, ông đã dặn đi dặn lại hội đồng rằng: Nhà hát Lớn Hà Nội phải là một thiết chế văn 𓄧hóa đẳng cấp để biểu diễn nghệ thuật kinh điển. Lãnh đ💃ạo Chính phủ quan tâm tới từng chi tiết nhỏ như việc chọn mầu sơn, đá lát sàn...", ông Kính chia sẻ.