IS đã đang 🐎gia tăng đe dọa Mỹ và phương T🍬ây trong nhiều tháng. Theo Trung tâm chống khủng bố quốc gia, nhóm cực đ🃏oan công khai cảnh báo về "cuộc đối đầu trực tiếp" với Mỹ từ hồi꧋ tháng một, ISIS cũng "liên tục chế giễu người Mỹ", đặc biệt là trong những đoạn video quay cảnh hành quyết nhà báo James Foley và♋ Steven Sot🌳loff.
Vụ hành quyết Foley và Sotloff diễn ra sau khi quân đội Mỹ bắt đầu các cuộc không kích chống lại các cơ sở của IS tại Ir༺aq để giúp lực lượng người Kurd và Iraq đáp trả bước tiến nhan🅷h chóng của các chiến binh.
Vì sao IS muốn gây chiến với Mỹ?
IS tuyên bố việc thành lập một nhà nư🌱ớc Hồi giáo trải dài trên khắp lãnh thổ nhóm này đã chiếm đóng. Một cựu chiến binh IS nói với CNN rằng nhóm này muốn xây dựng một nhà 🌄nước Hồi giáo bao trùm cả các thế giới Ả Rập".
"Và sau đó, chúng tôi sẽ đến các nước khác", ♎ông ta nói trong một cuộc phỏng vấඣn tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Với mục tiêu đó, khiêu khích và gây thù địch với thế lực quân sự hàng đầu thế giới có 🐲thể không phải là cách khôn ngoan nhất để thủ lĩnh của IS Abu Bakr al-𝓰Baghdadi mở rộng và củng cố lãnh thổ của mình ở Trung Đông.
Nhưng các nhà phân tích cho rằng nhóm này muốn được toàn thế giớ💙i chú ý. Và việc đối đầu với Mỹ trong trận chiến là một phương pháp hiệu quả để tập hợp thêm nhiều chiến binh nhằm gây thanh thế cho IS.
"Đối với al-Baghdadi, chống lại Mỹ cùng liên minh 40 quốc gia là một huy hiệu danh dự, một công cụ tuyển mộ hiệu quả. Nó là bằng chứng cho thấy ông ta và 💜tổ chức của mình đã trở thành lãnh đạo của phong trào jihad toàn cầu. Họ đã vượt qua al Qaeda, đối thủ trong cuộc cạnh tranh", nhà bình luận vấn đề thế giới Frida Ghitis viết trên CNN.
Mối de dọa IS đặt ra với Mỹ
Các quan chức cho biết các chiến binh IS hiện tại không phải là mối đe dọa trực tiếp đến Mỹ. "Tại thời điểm này, chúng tôi chưa có🥀 thông tin về việc IS lên kế hoạch tấn công trong nước Mỹ", Matthew Olsen, giám đốc của Trung tâm chống khủng bố quốc gia, phát biểu trong phiên điều trần t𒊎rước quốc hội vào tuần trước.
Thủ tướng Iraq Haider al-Abadi hôm qua dẫn thông tin tình báo tiết lộ IS đang lên kế hoạch tấn công vào hệ thống tàu điện ngầm ở Paris và Mỹ. Tuy nhiên, ông Ben Rhodes, Phó cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Mỹ Barack Obama, cho hay Washington không phát hiện đe dọa nào cụ thể vào tꦬhời điểm này. "Chúng tôi chắc chắn sẽ tìm hiểu kỹ càng bất cứ thông tin nào mà họ biết được", ông nói.
Theo các quꩲan chức, IS đặt ra mối nguy hiểm với các nhân viên Mỹ và cơ sở hạ tầng tại Iraq. Ngoài ra, các chiến binh có hộ chiếu Mỹ hoặc các nước phương Tây khác có khả năng về nước và dàn dựng các cuộc tấn côꦍng.
"Điều làm các quan chức chống khủng bố Mỹ lo lắng là IS sẽ ưu tiên phát động các cuộc tấn công chống lại Mỹ, huấn luyện các chiến binh phương Tây chế tạo bom và gửi họ về nước", nhà phân tích khủng bố của CNN, Paul Cruickshank, nói.
Theo các quan chức Pháp, nghi phạm trong vụ xả súng chết người tại Bảo tàng Do Thái của Bỉ hồi tháng 5 là một công dân Pháp Hồi giáo cực đoan, đã sống tại Syria trong một năm. Các công tố viên cho biết khi cảnh sát bắt giữ người này, họ thu giữ được một khẩu súng trường Kalashnikov bọc trong một lá cờ🍨 có biểu tượng của IS.
Theo các nhà phân tích an ninh, mhững người ủng hộ bị IS truyền nhiễm tư tưở꧋ng và xúi 🍌giục cũng là một mối lo ngại. IS mới đây phát tán đoạn ghi âm kêu gọi người ủng hộ giết công dân các nước tham gia liên mꦺinh chống nhóm này do Mỹ dẫn đầu.
Các cuộc tấn công của nhữ🐽ng kẻ khủng bố trong nước không phải là điều mới lạ. Trong những năm gần đây, người Mỹ đã trải qua những nỗi kinh hoàng từ các vụ đánh bom trong giải marathon ở Boston và vụ xả súng Fort Hood.
Những kẻ chủ mưu vụ đánh bom Boston chế tạo thiết bị phát nổ từ nồi áp suất, có thể chúng đã học được qua mạng. Al Qaeda từ lâu đã kêu gọi các phần tử cực đoa📖n ở phương Tây tự tiến hành các cuộc tấn công. Chúng đăng các hướng dẫn chế tạo bom trong tạp ch🌸í của mình, Inspire.
Trung tâm chống khủng bố quốc gia Mỹ cho biết những kẻ khủng bố trong nước là "mối đe dọa trước mắt với Mỹ". Trung tâm này ước tính rằng tần suất x෴uất hiện những vụ khủng bố không có nhiều biến chuyển trong vài năm qua, nhưng ảnh hưởng từ IS có thể làm nó gia tăng .
"Chúng tôi vẫn lưu tâm đến khả năng những người﷽ ủng hộ IS có thể tiến hành những cuộc tấn công tự phát lẻ tẻ trong nước mà không hề cảnh báo trước", trung tâm cho biế⛄t.
Cဣác quan chức cũng lo ngại về chiến dịch tuyên truyền tinh vi của IS, đặc biệt là trên mạng xã hội, nhằm tiếp cận những người phương Tây ༒muốn trở thành phiến binh.
Giới chức Mỹ hồi tháng 5 đã bắt Mufid A. Elfgeeh, một người Yemen nhập quốc tịch Mỹ, với cáo buộc hắn tài trợ cho IS, gửi các chiến binh đến Syria và ✤âm mưu giết lính Mỹ từng t🤡ham chiến tại Iraq.
Australia, nước cam k෴ết gửi máy bay chiến đấu và cố vấn quân sự cho cuộc chiến chống IS, cũng phát hiện những phần tử ủng hộ nhóm Hồi giáo trong nước. Thủ tướng Australia Tony Abbott cho biết một công dân Australia là thành viên cấp 🔜cao của IS đã kêu gọi mạng lưới của mình ở nước này thực hiện "giết người thị uy".
Truyền thông Australia cũng đưa tin những kẻ tấn công bị cáo buộc lên kế hoạch bắt cóc một dân thường, chặt đầu nạn nhân và sau đó quấn thi thể trong cờ củ🍎a IS. Canberra hôm 18/9 mở chiến dịch chống khủng bố quy mô lớn nhằm đề phòng khả năng các công dân bị cực đoan hóa♛ tại Iraq và Syria có thể tiến hành các vụ tấn công khủng bố.
Mỹ có chậm nắm bắt mối nguy hiểm từ IS?
Trong khi IS đã khiêu khích Mỹ trong nhiều tháng, gồm cả việc phát hành tạp chí trực tuyến với những bức hình binh sĩ Mỹ bị bao bọc ꦇtrong biển lửa, một số nhà phê bình nhận định ông Obama ban đầu đã đánh giá thấp nhóm cực đoan.
Vài tháng sau, ông Obama ra lệnh tiến hành các cuộc không kích 𒁏chống lại nhóm. Ông mô tả IS như một "căn bệnh ung thư". Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel tháng trước cho biết các mối đe dọa từ IS "vượt quá bất cứ điều gì chúng từng thấy".
Tuy nhiên các quan chức quản lý cấp cao của Tổng thống Obama đã bảo vệ quan điểm trước đó của ông về nhữn𓄧g kẻ cực đoan. "Tổng thống đã đúng", Phó cố vấn an ninh quốc gia Tony Blinken nói với CNN hồi tháng trước. "Chúng không đặtꦕ ꧑ra mối đe dọa trực tiếp với Mỹ như al Qaeda".
Vũ Thảo (theo CNN)