Nhà tuyển dụn💙g thích CV hay thích bằng cấp có xếp loại? Trên quan điểm cá nhân tôi♐, một người không ít lần tham gia tuyển chọn nhân sự thì, chúngꦓ tôi thích CV hơn bằng cấp có xếp loại.
Học giỏi không có nghĩa là làm giỏi. Hơn nữa, cái tiêu chí "học giỏi" này còn có rất nhiều ý kiến tranh luận trái c🦂hiều. Còn làm giỏi? Thì đấy, thành tích công việc giấy trắng mực đen đố ai làm giả được. Bạn không có năng lực, làm sao bạn nhận được mức lương ấy (ở công ty cũ)? Bất kể là công ty nào, ai cũng muốn giữ lại nhân sự đã quen việc với mức lương tối đa mà họ có thể trả được.
Còn chuyện công ty cũ không trả được 🎃mức lương cao hơn thì do nhiều yếu tố có tính tập thể chứ không phải sai sót của riêng cá nhân ai. Bạn làm tốt làm giỏi nhưng cả cái tập thể công ty ấy không tốt không giỏi như bạn dẫn đến doanh thu ì ạch không tăng lên được, người ta muốn trả lương cao hơn cho bạn cũng không ❀có cơ sở để trả.
>> 'Sống mòn'- khủng hoảng tâm lý tuổi 30
Ngược lại, ở nơi có lương cao thì áp lực công việc cũng cao, cạnh tranh nội bộ gay gắt. Được này thì mất kia, chả có nơi nào "công việc nhàn hạ lương cao" đâu. Người học giỏi mà làm giỏi thường là người học thật, không quay cóp, không 🎃chạy điểm, chấp nhận cạnh tranh năng lực, không chấp nhận "đi đêm", chạy chức chạy quyền, nịnh nọt bợ đỡ cấp trên hay chà đạp bóc lột🍬 cấp dưới. Những người học giỏi như thế này thì thường có bằng cấp xếp loại không cao.
Còn những người có bằng cấp xếp loại cao, nói xin lỗi, hỏi gì cũng biết nhưng biết mà không làm được. Các bạn đã từng là sinh viên, đúng không? Thế...đề tài luận văn tốt nghiệp do bạn tự tìm hay do nhà tr𓄧ường phát xuống? Tôi dám cá, 90% đề tài tốt nghiệp là do nhà trường phát xuống.
Mấy cái đ🔯ề tài này, nhiều thế hệ sinh viên đã làm qua rồi, làm xong chả ứng dụng được vào thực tế gì, toàn xếp xó bỏ tủ khóa kỹ. Trong khi đó, những người tự đi tìm đề tài ở ꦛcác doanh nghiệp thì những đề tài đó có tính ứng dụng rất cao bởi vì nó giúp giải quyết một phần khó khăn của doanh nghiệp đó.
>> Tôi bỏ việc lương꧅ 50 triệu để vượt qua 'khủng hoảng tuổi 30'
Những người này thường chả bao giờ có điểm xếp loại cao vì chính người chấm điểm nhiều khi còn không hiểu được chúng. Người dạy chỉ dạy kiến thức một cách tuyến tính trong khi người làm thường vấp phải vô số vấn đề phi tuyến tính. Khoảng cách giữa kiến thức ở trường và làm việc thực tế còn nhiều cách biệt lắm. Nói như vậy không có nghĩa là෴ chúng tôi k🅰hông nhận sinh viên mới tốt nghiệp.
Bạn chưa có kinh nghiệm làm việc thì bạn phải chấp nhận công việc đơn giản lương thấp. Khi bắt đầu làm quen công việc, ai cũng phải chịu áp lực công việc. Khi quen việc rồi thì áp lực giảm đi, bắt đầu xảy ra tình trạng "ngồi chơi xơi nước". Đó là lúc người quản lý yêu cầu đòi hỏi nâng cao hiệu quả c🐷ông việc với nhân viên mới.
Nâng cao hiệu quả tối đa rồi mà v🗹ẫn "ngồi chơi xơi nước" thì nhân viên này rõ ràng là có năng lực, công việc đang làm không đủ áp lực với anh/chị ấy. Đó cũng là lúc bạn được xếp vào danh sách đề bạt, nâng lương (đương nhiên cũng đồng nghĩa với thêm việc).
>> Sếp hay 'hứa lèo', nhân viên dễ nghỉ việc
Thêm việc với bạn cũng đồng ꧃nghĩa với người khác có năng lực kém hơn mất việc, mất chỗ làm. Đó chính là cạnh tranh nội bộ. Người quản lý nào chả muốn biên chế tinh gọn, công việc hiệu quả, nhân viên có lương cao, làm việc nhiệt tình? Nên nhớ rằng, đa số người quản lý cũng chỉ là người làm công ăn lương như bạn thôi.
Mộ♋t số bạn sinh viên mới ra trường ỷ có bằng xếp loại cao đòi hỏi phải cho họ vị trí này nọ, mức lương này nọ. Xin lỗi, công ty chúng tôi chỉ tạo điều kiện cho nhân viên thể hiện và phát huy năng lực chứ không có nghĩa vụ phải nuông chiều "cô chiêu cậu ấm" nào.
>> 'Quyển sổ Nam Tào' giúp tôi phản đòn sếp
Chúng tôi là sếp, nhưng vẫn là người làm công ăn lương, vẫn phải chịu trách nhiệm c🍸ông việc với ông chủ. Trả lương cao cho người kém năng lực hoặc chưa có kinh nghiệm thì ai chịu trách nhiệm khi xảy ra sai lầm? Chính là chúng tôi. Người tạo ra sai lầm có thể tìm việc ở nơi khác còn chúng tôi để xảy ra sai lầm thì có thể tìm việc ở đâu với chức vụ và mức lương tương đương?
Nếu chúng tôi phải "cầm tay chỉ việc" cho từng nhân viê꧒n thì công việc của chúng tôi ai làm thay? Tóm lại, học giỏi phải theo quan điểm của chúng tôi chứ không phải theo quan điểm của nhà trường (quan điểm của nhà trường hiện nay rất nặng yếu tố thi cử).
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.