Ngày càng nhiều người đeo khẩu trang nơi công cộng để ngăn nCoV lây lan. Cùng lúc đó, người dùng iPhone sớm phát hiᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚện ra vấn đề là phần mềm nhận diện khuôn mặt để mở khóa điện thoại không hoạt động vì mũi và miệng bị che khuất.
Apple nhanh chóng đưa ra bản sửa l♐ỗi, cho phép iPhone phát hiện người dùng có đeo khẩu trang hay không và yêu cầu họ nhập mật khẩu, thay vì kích hoạt hệ thố🤪ng nhận diện khuôn mặt. Tuy nhiên, vấn đề ban đầu vẫn cho thấy nguy cơ lớn hơn với công nghệ này.
Trong những tuần gần đây, cơ quan chức an ninh và các tập đoàn công nꦿghệ đã đặt dấu hỏi về tương lai của ngành công nghiệp giám sát dựa trên nhận diện khuôn mặt, trong khi nhiều nhà hoạt động quyền công dân cho rằng nó có thể gây ra nhiều sai sót cho một hệ thống vốn không hoàn hảo.
Nhận diện khuôn mặt hoạt động bằng cách phân tích ảnh hoặc video ghi lại khuôn mặt một người, sau đó tìm ra h☂ình dáng và thu thập♐ hàng trăm dấu hiệu riêng, như khoảng cách giữa hai mắt, kích thước trán và chiều dài khuôn mặt. Hệ thống sau đó sẽ tạo ra đoạn mã riêng để khớp với cơ sở dữ liệu có sẵn nhằm xác định danh tính của người được chụp ảnh.
Face ID của Apple yêu cầu đầy đủꩲ mắt, mũi và miệng để vận hành. Nhiều thuật toán dựa trên dữ liệu công khai cũng vận hành tương tự, tập trung vào các đặc điểm khuôn mặt, đặc biệt là khu vực quanh môi. Giới chuyên gia cho rằng những phần mềm dùng thuật toán như vậy, vốn rất phổ biến trên smartphone, sẽ liên tục gặp lỗi nếu người dùng còn đeo khẩu trang.
"Một số dịch vụ lớn sẽ ít bị ảnh hưởng vì đ🌳iều này, ví dụ như AWS Rekognition của Amazon, vốn có thể hoạt động với hình ảnh người dùng đeo khẩu trang", tiến sĩ Seena Rejal, người sáng lập công ty học máy Shapes AI có trụ sở ở Anh, nhận xét.
Amazon từ chối tiết lộ những hình ảnh được dùng để đào tạo Rekognition, chỉ khẳng định chúng "được thu thập một cách hợp pháp". Dịch vụ nà𒊎y đang được nhiều chính phủ và lực lượng an ninh trên thế giới sử dụng. "Một dự đoán là họ dùng dữ liệu từ lực lượng an ninh, trong đó khuôn mặt thường bị che khuất. Điều này khiến phần mềm học cách tập trung vào nửa mặt trên", tiến sĩ Rejal nói.
Tuy nhiên, Rekognition cũng có những vấn đề riêng. Một nghiên cứu được công bố hồi tuần trước cho biết𒁃 ph💜ần mềm của Amazon vẫn tạo ra nhiều trường hợp khớp sai, đặt dấu hỏi về cách nó được sử dụng trong lực lượng hành pháp.
Cục Hải quan và Biên phòng༺ Mỹ (CBP) cho biết hệ thống nhận diện khuôn mặt do tập đoàn NEC của 🗹Nhật phát triển vẫn hoạt động tốt dù người được chụp đeo khẩu trang.
Hàng l⛎oạt công ty cũng tuyên bố dịch vụ nhận diện khuôn mặt vẫn có hiệu quả. Phần lớn số này là những doanh nghiệp phương Đông, vốn khẳng định họ có lợi thế so với các công ty phương Tây, nơi người dân chưa quen với việc đeo khẩu trang ra đường. Người châu Á thường xuyên đeo khẩu trang ra đường, buộc các doanh 💛nghiệp tính toán nguy cơ khuôn mặt bị che khuất khi phát triển sản phẩm.
Công ty NTeclabs của Nga tuyên bố đã hoàn thꦐiện thuật toán cho thời Covid-19, trong khi SenseꦅTime của Trung Quốc khẳng định đã điều chỉnh sản phẩm để bảo đảm khả năng nhận diện người đeo khẩu trang thông qua phân tích mắt, lông mày và sống mũi.
Tuy nhiên, chuyên gia về quyền riêng tư kỹ thuật số Ray Walsh cho biết vẫn còn nhiều yếu tố để nhận diện ngoài khuôn mặt. "Các biện pháp che giấu hoặc giả dạng khuôn mặt sẽ ngăn công nghệ này hoạt động. Những thuật toán mới đang được phát triển để xác định từng cá nhân, trong đó có nhận diện dáng đi. Điều này đồng nghĩa với nhiều công nghệ theo dõi có thể cùng hoạt động để cung cấp khả năng nhận dạng cho cảnh sát"🌠, Walsh cho hay.
"Ý tưởng cho rằng thuật toán có thể thử nghiệm trên ảnh selfie của người đeo khẩu trang là khá đáng lo, nhưng đó cũng là cách duy nhất để phát triển những thuật toán có khả năng nhận diện người che kín mặt", ông nói thêm. Nghiên cứu này đang được tiến hành, trong đó nhóm phát triển𝓰 dù🥂ng 1.200 bức ảnh trên Instagram để tạo cơ sở dữ liệu ảnh người đeo khẩu trang trong Covid-19.
Các nhà nghiên cứu Tr൩ung Q𓆏uốc cũng đang lập cơ sở dữ liệu với hơn 5.000 ảnh người dùng đeo khẩu trang được lấy từ mạng xã hội.
Một biện pháp khác là dùng thư viện tổng hợp có sẵn, cho phép phủ khẩu trang ảo lên mặt người được theo dõi. "Nó cho phép tạo ra cơ sở dữ liệu với hàng trăm nghìn khuôn mặt có và không có khẩu trang chỉ trong một đêm", Rejal nói, thêm rằng vấn đề lớn 🤡nhất là điềꦕu chỉnh các yếu tố như ánh sáng và góc chụp.
Ông cho rằng khẩu trang khó lòng đe dọa công nghệ n♚hận diện khuôn mặt được phát triển suốt nhiều năm, nhất là những sản phẩm cho lực lượng an ninh.
"Chúng ta đã 🤡có những giải pháp nhận diện người đeo khẩu trang. Các nhà nghiên cứu AI biết cách xử lý vấn đề này với độ chính xác cao. Nó cho kết quả gần như hoàn hảo với các trường hợp nhận diện đúng và hạn chế nguy cơ dương tính giả", Rejal nói.
Dù vậy, vẫn nhi🐼ều người cho rằng sử dụng nhận diện khuôn mặt với người đeo khẩu trang sẽ giảm độ chính xác và cho kết quả sai.
"Tôi không nghĩ các công ty sẽ ngừng bán💞 phần mềm nhận diện, nhưng tỷ lệ xác định sai sẽ tăng đáng kể", Kostyantyn Shysh, đồng sáng lập công ty Traces AI chuyên nhận dạng bằng quần áo và kiểu tóc, nêu quan đi𒁏ểm.
"Các công nghệ nhận diện truyền thống thường bị chỉ trích khi cho kết quả khớp sai, phân biệt và định kiến nhằm vào các cộng đồng thiểu số vốn không xuất hiện nhiều trong quá trình phát triển thuật toán. Mọi nỗ lực sử dụng thuật toán chuyên xác định danh tính người đeo khẩဣu trang sẽ tạo ra tỷ lệ lỗi rất cao, khiến nó không p🐷hù hợp với mục đích", Walsh cảnh báo.
Điệp Anh (theo Telegraph)