Ngày 6/8/1945, quân đội Mỹ thả quả bom nguyên tử đầu tiên xuống Hiroshima, làm 140.000 người trong số 350.000 dân cư thành phố, thiệt mạng, tính đến cuối năm đó. Ba ngày sau, quả bom nguyên tử thứ hai lại được ném xuống thành phố Nagasaki.
Trong hình, T🌱òa nhà Xúc tiến Công nghiệp Hiroshima sau khi bị bom phá hủy nay đã được tu sửa, nằm giữa những lùm cây xanh tốt. Tòa nhà hiện được gọi là Mái vòm bom nguyên tử.
Ngày 6/8/1945, quân đội Mỹ thả quả bom nguyên tử đầu tiên xuống Hiroshima, làm 140.000 người trong số 350.000 dân cư thành phố, thiệt mạng, tính đến cuối năm đó. Ba ngày sau, quả bom nguyên tử thứ hai lại được ném xuống thành phố Nagasaki.
Trong hình, Tòa nhà Xúc tiến Công nghiệp Hiroshima sau khi b🧸ị bom phá hủy nay đã được tu sửa, nằm giữa những lùm cây xanh tốt. Tòa nhà hiện được gọi là Mái vòm bom nguyên 🌜tử.
Dấu vết của một người qua đường hằn trên mặt cầu Yorozuyo do sức nóng của quả bom n💎guyên tử ở Hiroshima. Địa điểm này cách trung tâm vụ n♉ổ 860 m. Ngày nay, mặt cầu đã được lát gạch sạch sẽ.
Dấu vết của một người qua đường hằn tဣrên mặt cầu Yorozuyo do sức nóng của quả bom nguyên tử ở Hiroshima. Địa điểm này cách trung tâm vụ nổ 860 m. Ngày nay, mặt🌳 cầu đã được lát gạch sạch sẽ.
Thánh đường Urakami Cathedral ở Nagasaki ngày 9/8/1945 là một tòa nhà đổ giữa vùng đất hoang tàn 🔴nhưng hiện đã được x♒ây dựng lại, nằm giữa phố xá sầm uất.
Thánh đường Urakami🐼 Cathedral ở Nagasaki ngày 9/8/1945 là một tòa nhà đổ giữa vùng đất hoang tàn nhưng hiện đã được xây dựng lại, nằm giữa phố xá sầm uất.
Mặt ⭕phía nam của thánh đường Urakami được mặc áo mới.
Trườn💦g đại học Y Na🎶gasaki mang hình ảnh mới hiện đại và thanh bình sau 70 năm.
Cầu Aioi ở Hiඣroshima được tân trang nhưng vẫn giữ🤪 nguyên những cấu trúc cơ bản trước đây.
Khó có thể nhận ra trườn👍g Quốc gia Shiroyama ở Nagasaki trong bức ảnh năm xưa so với ngày nay.
Khung cảnh thanh bình Hiroshima khác hẳn với hình ảnh tang thương năm 1945. Tuy nhiên, vụ đánh bom nguyên tử vẫn là nỗi ám ảnh với những người may mắn sống sót. Bê🦄n cạnh những vết thương trên cơ thể, nhiều người và thậm chí cả con cái của họ còn phải chịu đựng gánh nặng về tâm lý vì bị xã hội kỳ thị và chối bỏ.
Khung cảnh thanh bình Hiroshima khác hẳn với hình ảnh tang thương năm 1945. Tuy nhiên, vụ đánh bom nguyên tử vẫn là nỗi ám ảnh với những người may mắn sống sót. Bên cạnh những vết thương trên cơ thể, nhiều người và thậm chí cả con cái của họ còn phải chịu đựng gánh nặng về t🐠âm lý vì bị xã hội kỳ thị và chối bỏ.
Lễ tưởng niệm 70 năm vụ đá😼nh bom nguyên tử ở Hiros♋hima.
Anh Ngọc (Ảnh: Reuters)