Năm đầu tiê⛎n của mỗi nhiệm kỳ thường được kỳ vọng là bước chạy đà cho giai đoạn m🐟ới nhưng Chính phủ mới của nhiệm kỳ 2016-2020 lại ra mắt trong bối cảnh nhiều thách thức.
GDP nhiệm kỳ trước không đạt mục 🔥tiêu, nợ công tăng cao, những nút thắt trong mô hình tăng trưởng chưa được giải quyết, còn hệ thống tài chính thì mới đang phục hồi sau khủng hoảng. Đó là tháng 7/2016, khi Chính phủ khóa XIV bắt đầu điều hành.
"Bước chạy đà" đầu tiên, vì thế, đã diễn ra không thuận lợi. Tăng trưởng GDP năm 2016 chỉ đạt 6,21%, so với chỉ tiêu 6,7% cũng như mục tiêu t🥀rung bình của nhiệm kỳ 6,5-7%. Xuất khẩu toàn nền kinh tế cũng không đạt mục tiêu tăng trưởng 10%. Tỷ lệ nợ công đến cuối năm 2016 tăng lên mức 53,2%, khiến Chính𝐆 phủ phải xin Quốc hội nới trần nợ công giai đoạn 2016-2020 và được chấp thuận ở mức 54% GDP.
Nguyên nhân kìm hãm đà tăng trưởng là sự sụt giảm của công nghiệp khai khoáng, nông nghiệp chịu ảnh hưởng của thiên tai, biến động giá cả hàng hóa trên t🎃hế giới và sự cố đặc biệt là ô nhiễm môi trường.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam đối diện với thảm họa môi trường ảnh hưởng cuộc số﷽ng của hàng triệu người. 39.000 ngư dân 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế mất việc, tàu thuyền nằm bờ suốt 8 tháng. Ngành khai thác thủy sản giảm 20% sản lượng. Cùng với việc nhanh chóng làm rõ nguyên nhân sự cố môi trường lớn🌳 chưa từng có, do Formosa gây ra, Chính phủ cũng kịp thời triển khai các biện pháp hỗ trợ, ổn định cuộc sống của người dân vùng bị thiệt hại.
Sau năm đầu không mấy thuận lợi, những dự báo trở nên thận trọng hơn. Các chuyên gia⛄ cũng dè dặt hơn khi nói về câu chuyện nhiệm kỳ.
Dấu ấn kinh tế tư nhân
Nhưng bꦐa năm tiếp ♔theo là những kịch bản khác, đặc biệt với các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế. Việt Nam khép lại năm thứ hai của nhiệm kỳ với mức tăng trưởng 6,81%, vượt mục tiêu Quốc hội giao. Năm 2018 và 2019, tăng trưởng thậm chí vượt ngưỡng 7%, lần đầu sau một thập kỷ. Xuất nhập khẩu tăng trưởng cao, cán cân thương mại chuyển sang xuất siêu. Lạm phát được điều hành dưới 4%. Nợ công giảm từ khoảng 64,5% GDP vào đầu nhiệm kỳ xuống còn 55,3% GDP, được cơ cấu lại bền vững, an toàn hơn.
Nói về giai đoạn này, P🏅GS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo, Viện trưởng Viện Công Nghệ Tài Chính (Đại học Kinh Tế TP HCM) cho rằng điểm ấn tượng nhất với ông là Chính phủ thúc đẩy, kêu gọi, hiện thực hóa được tinh thần doanh nhân, kiến tạo khởi nghiệp". Chưa có giai đoạn nào người dân được kêu gọi biến những ý tưởng, mô hình kinh doanh thành hiện thực, phát triển kinh tế tư nhân như nhiệm kỳ vừa qua.
Thực tế, trước khi trở thành điểm sáng, khu vực kinh tế tư nhân chính là mối lo của các nhà kinh tế. Chuyên gia kinh tế Trần Đình Thiên – nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam tronꩲg bài phỏng vấn năm 2016 nêu thực trạng mà ông cho là "rất lạ", đóng góp vào GDP của khu vực tư nhân Việt Nam rất thấp. "Nền kinh tế bình thường, nếu yếu thì khu vực tư nhân cũng đóng góp đến 60-70%, nếu mạnh thì đến 80-90%, còn của Việt Nam 30 năm phát triển kinh tế thị trường rực rỡ mà chỉ có 8%", ông Thiên 🌳đặt câu hỏi.
Mùa hè năm 2017, lần 🃏đầu tiên, Trung ương Đảng ban hành riêng một nghị quyết cho kinh tế tư nhân. Nghị quyết 10, ngày 3/6/2017, đặt tiêu đề "Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh🎃ĩa".
Những chính sách xoꦉay quanh khu vực này, như thể chế thông thoáng, chính sách hỗ trợ cho quá trình kiến tạo khở♒i nghiệp, giảm thiểu thủ tục hành chính, giấy phép con, áp dụng Chính phủ điện tử đã tạo lực đẩy cho kinh tế tư nhân tăng trưởng cao. Chính khu vực tư nhân, theo các chuyên gia, đã trở thành một trong những động lực tăng trưởng quan trọng trong giai đoạn giữa nhiệm kỳ.
Biểu hiện rõ ràng nhất là số lượng doanh nghiệp lập mới tăng kỷ lục mỗi năm. Chỉ riêng bốn năm đầu của nhiệm kỳ, trên 50🎀0.000 doanh nghiệp lập mới.
Quan hệ đối ngoại cũng là điểm💙 nhấn, cả về kinh tế và ngoại giao. Đầu năm 2016, Tổng thống Mỹ khi đó Barack Obama thăm chính thức Việt Nam. Năm 2019, Việt Nam được ꦓlựa chọn là nơi tổ chức Thượng đỉnh Mỹ - Triều, cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Đầu năm 2019, Việt Nam chính thức trở quốc gia thứ 7 thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Hiệp định này được 11 nước thành viên sáng lập gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, Singap𓃲ore, New Zealand, P❀eru và Việt Nam ký kết tháng 3/2018 tại Chile.
Nửa năm sau đó, tháng 6/201♔9, Việt Nam và EU ký Hiệp định thương mại tự do (EVFTA) ꦕvà Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA) tại Hà Nội sau 9 năm đàm phán. Nhiều hiệp định song phương, đa phương khác cũng được bàn thảo và ký kết.
‘Cơn bão Covid-19’
Với những kết quả trong giai đoạn 2016-2019, năm cuối của nhiệm kỳ được Chính phủ và các chuyên gia đặt nhiề🍸u hy vọng. Nhưng Covid-19 xuất hiện làm "phá sản" nhiều chỉ tiêu "KPI" của Chính phủ trong cả nhiệm kỳ không hoàn thành. Trong đó, dịch bệnh khiến kinh tế Việt Nam tăng thấp nhất thập kỷ, kéo tăng trưởng giai đoạn 2016-2020 còn khoảng 5,9%, thấp hơn mục tiêu 6,5-7%.
Tuy nhiên, Covid-19 thực ra lại là bài kiểm tra mà sau cùng, Chính phủ cho thấy "mục tiêu kép" vừa chống dịch, vừa t♉ăng trưởng kinh tế là khả thi. So với phần còn lại của thế giới, Việt Nam là quốc gia hiếm hoi giữ được tăng trưởng dương, là điểm sáng nhờ việc chống dịch thành công.
Ngày 23/1/2020, hai ca nhiễm nCoV đầu tiên xâm nhập Việt Nam, là cha con du khách Trung Quốc. Nhân viên lễ tân khách sạn tại Nha Trang tiếp xúc với hai cha con, trở thành bệnh nhân Covid-19 người Việt đầu tiên. Trước tình hình này, với tinh thần "chống dịch như chống giặc", vài ngày sau, Việt Nam lập tức công bố dịch, siết chặt đường biên, dừng toàn bộ chuyến bay giữa Việt Nam và Trung Quốc.🅺 Lập ban chỉ đạo chống dịch, Việt Nam thực hiện các biện pháp cách ly toàn xã hội, phong tỏa, cách ly y tế ở nhiều địa phương, cấp độ.
Đánh giá về điều này, ông Bảo nói 2020 là một năm thành công, thậm chí là một trong ba thành công lớn nhất của nh🗹iệm kỳ vừa qua. "Những chỉ tiêu kinh tế giống như cách tiếp cận KPI, OKR của doanh nghiệp, cũng không phải là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá thành quả của một giai đoạn", ông Bảo nhấn mạnh.
Những nút thắt cần tháo gỡ
Bên cạnh những điểm sáng đạt được trong nhiệm kỳ mà Thủ tưꦉớng Nguyễn Xuân Phúc ví như con tàu vượt bão tố, nền kinh tế hiện vẫn còn nhiều nút thắt cần Chính phủ mới tháo gỡ.
Khu vực kinh tế tư nhân là động lực phát triển mạnh ෴mẽ trong ba năm gần đây nhưng cũng sẽ là "bài toán" cần nhiệm kỳ tới giải. Quy mô kinh tế tư nhân Việt Nam vẫn còn tương đối khiêm tốn nếu so với các khu vực khác. Thực tế là tăng trưởng kinh tế hiện nay phụ thuộc khá lớn vào công nghiệp chế biến - chế tạo, nhưng ngành này chủ yếu vẫn phụ thuộc vào nhóm doanh nghiệp FDI. Tương tự với xuất nhập khẩu, nhóm FDI cũng là nhân tố chính quyết định cán cân lệch về xuất siêu hay nhập siêu.
Bên cạnh đó, theo PGS.T💦S Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) chênh lệch cán cân thương mại giữa các thị trường lớn cũng cần có giải pháp tháo gỡ. Hiện nay Việt Nam xuất siêu lớn nhất từ Mỹ, còn nhập siêu nhiều nhất từ Trung Quốc. Ngoài rủi൲ ro bị áp phòng vệ thương mại từ những thị trường xuất siêu, nhập siêu lớn từ Trung Quốc còn cho thấy sự phụ thuộc về yếu tố đầu vào.
Với các chính s𝓡ách tiền tệ, ông Thế Anh đánh giá tăng🌌 trưởng những năm gần đây vẫn phụ thuộc vào thâm dụng tín dụng. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng hàng năm (12-14%) hơn gấp đôi tốc độ tăng GDP, có thể gây ra rủi ro lạm phát, rủi ro về bong bóng giá tài sản.
Với c𓆏hính sách tài khóa, nguồn thu từ thương mại quốc tế có xu hướng giảm đi, thu từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng thấp do các ưu đãi về thuế, điều này dẫn tới gánh nặng dồn vào thu nội địa, gây áp lực lên các thàℱnh phần kinh tế. Việc cải cách chính sách thuế trong giai đoạn vừa qua, theo ông Thế Anh, còn manh mún, chưa thực chất.
Sự chuyển biến về chi thường xuyên là điều đáng ghi nhận, khi tốc độ tăng đã chậm lại. Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế trưởng của VEPR cho rằng, s🐠ố tuyệt đối hàng năm vẫn tăng, điều này dù nhìn từ góc độ nào vẫn tạo áp lực lớn tới ngân sách.
Công tác đầu tư công, phân bổ đầu tư cũng còn những điểm nghẽn. Đầu tư công là điểm sáng trong năm 2020, ꦡ💃trở thành "cứu cánh" của nền kinh tế, nhưng đó là năm cuối của nhiệm kỳ. Những năm đầu tiên, tỷ lệ thực hiện và giải ngân đầu tư vẫn còn thấp. Nhiều công trình đầu tư công không mang tính hiệu quả.
"Trong nhiệm kỳ vừa rồi, nhiều địa phương vẫn chi đầu tư công bằng việc xây dựng những công trình không mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, tượng đài, những nhà tưởng niệm... vẫn mọc lên tại những địa phương mà hà♐ng năm vẫn cần cứu đói. Điều này thực sự là vấn đề cần ꧋xem xét", ông Thế Anh nói.
Đ𒀰ầu tư công cũng là một trong ba vấn đề được PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo nhắc đến khi nói về những điểm còn tồn 🌊tại trong nhiệm kỳ vừa qua. Chất lượng quản lý, cơ chế giám sát, theo chuyên gia này, vẫn còn nhiều hạn chế. Ngoài vấn đề đầu tư công, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước và việc thay đổi mô hình tăng trưởng cũng là những điểm mà Chính phủ nhiệm kỳ mới cần quan tâm.
Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành cho rằng, Chính phủ nhiệm kỳ này bước đầu đã tạo ra hình hài cho câu chuyện về đột phá, phát triển nhưng để tạo thành bước ngoặt thì vẫn còn là hành trình dài". Ông phân tích, những 🐟đòi hỏi để tạo ra đột phá của nền kinh tế rất lớn, nhưng cái đưa ra chưa được nhiều, làm vẫn còn chậm như việc cải thiện thị💖 trường nhân tố sản xuất bao gồm đất đai, lao động; rồi vấn đề đầu tư và nâng cao chất lượng hạ tầng...
"Chúng ta dù nói nhiều đến đổi mới sáng tạo, với những trung tâm sáng tạo, khởi nghiệp được thành lập, nhưng 💮thể chế lạ💮i chậm, một ví dụ như cơ chế sandbox cho startup", ông Thành nhận xét.
Minh Sơn - Viết Tuân