Trao đổi với 168betvisa-slots.com, Phó giám đốc Sở Y tế TP HCM Tăng Chí ꦑThượng cho biết, 6 bệnh viện trên địa bàn thành phố cam kết đảm bảo một bệnh nhân một giường là bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp, Răng Hàm Mặt, Tâm thần, Y học cổ truyền, Viện Tim, Viện Y dược học dân tộc.
Đa số bệnh viện đều tham gia cam kết bệnh nhân không nằm ghép sau nhập viện 24 giờ gồm Cấp cứu Trưng Vương, Nhân dân 115, Bình Dân, Da liễu, Nhi đồng 2... Cá💧c bệnh viện Nguyễn Trãi, Nhân dân Gia Định, Nhi đồng 1,🥃 Truyền má🐬u Huyết học đảm bảo b♐ệnh nhân không phải nằm ghép giường sau 48 giờ nhập viện.
Theo ông Thượng, hiện hai bệnh viện Ung bướu và🔯 Chấn thương chỉnh hình chưa tham gia cam kết vì tình trạng quá tải nặng. Dự kiến hai đơn vị y tế này sẽ xây dựng kế hoạch giảm tải khả thi để đăng ký cam kết vào năm sau. Ngành y tế thành phố kỳ vọng sau khi khánh thành Bệnh viện Ung bướu cơ sở 2 thì tình trạng quá tải ở bệnh viện hiện tại sẽ giảm đáng kể.
"Sở Y tế yêu cầu các bệnh viện khi cam kết giảm tải đ🧸i kèm những kế hoạch cụ thể chứ không chỉ đăng ký theo phong trào", ông Thượng chia sẻ. Dự kiến khi các bệnh viện nộp kế hoạch chi tiết, Sở sẽ tổ chức giá🦋m sát, kiểm tra.
Hiện TP HCM có 107 bệnh viện, hàng năm ngành y tế thành phố khám và điều trị cho hơn 40 triệu lượt bệnh nhân, trong đo💖́ 40-60% bệnh nhân tự đến hoặc được chuyển đến từ các địa phương khác. Tình trạng quá tải bệnh viện diễn ra từ nhiều năm qua và có xu hướng tăng dần.
Làm việc với đoàn công tác Bộ Y t🍨ế cuối tuần qua,൲ Sở Y tế TP HCM cho biết đang triển khai 5 nhóm giải pháp đ♕ể giảm tải 🍎cho các bệnh viện. Theo đó, thành phố sẽ tăng thêm giường bệnh; phát huy năng lực hệ thống bệnh viện quận, huyện vốn chưa sử dụng hết công suất giường bệnh; củng cố và phát triển mạng lưới khám chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế. Bên cạnh đó sẽ chuyển giao kỹ thuật cho các bệnh viện tỉnh thành khu vực phía Nam nhằm 𝕴giảm chuyển tuyến về TP HCM; thúc đẩy các bệnh viện không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng điều trị, cải cách thủ tục hành chính giảm phiền hà cho ngườiꦇ bệnh.
Theo báo cáo của Sở Y tế, trong năm 2014, tình trạng quá tải bệnh viê🌳̣n đã bước đầu được cải thiện. Công suất sử dụng giường bệnh tại Bệnh viện Ung Bướu từ 232% năm 2013 giảm còn 180% vào năm 2014. Ở Bệnh viện Nhi Đồng 1, công suất sử dụng giường từ 132% vào năm 2013 giảm còn 121,7% năm 2014. Bệnh viện Từ Dũ giảm từ 109% còn 93,3%. Số bệnh nhân điều trị nội trú tại các bệnh viện quận huyện năm 2014 tăng từ 5% lên 201%, trong đó bệnh nhân khoa nhi nội trú tăng 198% so với năm 2013.
Thành phố đang chủ trương tăng thêm giường bệnh, xây dựng thêm bệnh viện mới và cải tạo, nâng cấp các bệnh viện, phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân, bệnh viện vệ tinh. Đã có 5 bệnh viện mới được xây xong và đi vào hoạt động. Nhiều bệnh viện xây thêm khu mới bên cạnh cơ sở cũ như Từ Dũ, Nhân dân 115, Viện Tim. 4 bệnh viện lớn đang được khởi công xây dựng thêm cơ sở gồm Nhi đồng, Ung bướu, B😼ệnh viện quận Gò Vấp, Bệnh viện huyện Bình Chánh.
Trong 2 năm 2013-2014, đã có hơn 200 lượt cán bộ y tế được phân công luân phiên chuyên môn ở nhiều chuyên khoa. Tổng số lượt bệnh nhân được cán bộ luân phiên trực tiếp khám và điều trị ngoại trú là 67.068 lượt, nội trú là 1.095 lượt, thực hiện 251 ca phẫu thuật. Trong thời gian tới, hệ thống bệnh viện quận, huyện vốn chưa sử dụng công suất giường bệnh được tăng cường phát huy năng lực. Mạng lưới khám chữa bệnh🐲 ban đầu tại trạm y tế được củng cố và phát triển.
Ông Tăng Chí Thượng cho biết theo lộ trình, mỗi trạm y tế sẽ có ít nhất 2 bác sĩ nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động khám bảo hiểm y tế và bác sĩ gia đình tại trạm. Việc củng cố và phát triển mạng lưới khám chữa bệnh ban đầu sẽ góp phần quan trọng trong𒁃 giảm tải áp lực ở tuyến trên.
"Đa số bác sĩ trưởng trạm y tế đều 🌟kín lịch với các cuộc họp, công tác chống dịch... Nếu mỗi trạm chỉ có một bác sĩ, khi người dân đến khám bệnh mà bác sĩ đi vắng thì buộc phải đi thẳng lên các tuyến trên", ông Thượng phân tích.
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đ♎ề nghị TP HCM tiếp tục tăng thêm quỹ đất cho các công trình y🐓 tế. So với Hà Nội, diện tích các bệnh viện tại TP HCM có phần khiêm tốn hơn. Mỗi bệnh viện cần phải có những đề án, kế hoạch cụ thể để quyết liệt thanh toán nạn nằm ghép.
"Cái gốc của giảm tܫải nằm ở vấn đề y tế cơ sở", tiến sĩ Lươn💖g Ngọc Khuê, Cục Trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh nhấn mạnh. Theo ông, cần chủ động rà soát từng bệnh viện, từng chuyên khoa để sắp xếp bệnh nhân từ những khoa quá tải sang khoa ít bệnh.
Tiến sĩ Khuê cho rằng có thể thực hiện điều chuyển bác sĩ tuyến trên về tuyến cơ sở khám bệnh một tuần vài buổi. Những trường hợp bệnh nặng có thể khám ở bệnh viện quận, khi ổn mới chuyển về tuyến dưới qu⛎ản lý, đo huyết áp, cấp phát thuốc...
Lê Phương