Một trong những sự kiện được cộng đồng d✃oanh nghiệp Việt quan tâm nhất🅘 trong tuần này là CPTPP chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1.
Dù thông tin về CPTPP đã lan truyềꦑn khắp nơi từ bộ ban ngành đến giới truyền thông, cộng đồng doanh nghiệp từ cả năm trước đó, đến khi Hiệp định có hiệu lực nhiều người vẫn hoang mang không hiểu Hiệp định✨ này mang lại những cơ hội, thách thức gì.
Điều này được chỉ ra tại sự kiện Hội thảo "CPTPP với doanh nghiệp Việt: Lợi ích hay Thách thức" diễn ra sáng nay tại Hà Nội. Là chuyên gia về Hiệp định, bà Bùi Kim Thùy, Đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN thường xuyên đến từng địa phươ♒ng để tư vấn, đánh giá và rút ra kết luận không chỉ các doanh nghiệp hoang mang mà nhiều lãnh đạo tỉnh cũng chưa nắm được thông tin về CPTPP. Bà Thùy kể về lần làm việc với lãnh đạo tỉnh Bắc Giang gần đây, khi được nghe nói về cơ hội của ngành dệt may trong CPTPP, tỉnh mới tiếc nuối vì đã không cấp phép cho nhiều doanh nghiệp. Ngành sản xuất vải liên quan nhiều đến yếu tố sản xuất, xả thải nên nhiều địa phương cò🐓n lo ngại về vấn đề ô nhiễm môi trường.
Các luật sư, những người được kỳ vọng sẽ đưa ra được tư vấn cho doanh nghiệp cũng chưa có đủ thông tin. Bà Bùi Kim Thùy nhận định ở Việt Nam, chưa có một luật sư nào am hiểu tường tận về CPTPP đủ để tư vấn cho doanh nghiệp làm sao để hꦓưởng lợi nhiều nhất.
Vậy CPTPP là gì?
Đây là Hội thảo đầu tiên được tổ chức về CPTPP kể từ khi Hiệp định chính thức có hiệu lực với Việt Nam hôm 14/1. Do đó 200 khách mời là các chuyên gia, doanh nghiệp kỳ vọng có cái nhìn tổng quan nhất về việc CPTPP là gì, có những tác động như thế nào đến hoạt động của các doanh nghiệp cũng như từng l෴ĩnh vực trong nền kinh tế.
Về vấn đề này, như bà Bùi Kim Thùy nói đùa, có nói ba ngày cũng chưa hết. Tuy vậy, với nỗ lực khiến CPTPP trở nên dễ hiểu nhất, hai diễn giả Phạm Quỳnh Mai – Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Thương mại đa biên – Bộ Công thương và bà Bùi Kim Thùy đã có hai bài tham luận nhằm diễn đạt rõ ràng v🎃ề khái niệm cũng như lợi ích, thách thức mà Hiệp định mang lại.
Theo đó, Hiệp định này ký kết từ tháng 2/2106, gọi là TPP 12 với sự tham gia của Mỹ. Nhưng sau khi Mỹ rút khỏi, 11 thành viên còn lại đã cùng thảo luận, đi đến đàm phán hiệp định khác, gọi là CPTPP. Về cơ bản, Hiệp định giữ nguyên nội dung của hiệp định TPP, nhưng cho phép các nước thành viên tạm👍 hoãn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm sự cân bằng 💟trong bối cảnh mới.
Về mở cửa thị trường, hiệp định xoá bỏ gần như toàn bộ thuế nhập khẩu theo lộ trình; tự do hoá dịch vụ và đầu tư trên cơ sở tuân thủ pháp luật của nước sở 🔥tại. Theo bà Quỳnh Mai, CPTPP mặc dù không có Mỹ, nhưng quy mô thị trường vẫn lớn, chiếm 13,5 GDP toàn cầu và bao trùm thị trường gần 5 triệu dân.
Về thuế quan, CPTPP cắt giảm gần 100% dòng thuế, 66% về 0% khi hiệ🐼p định có hiệu lực, 86,5% về 0 sau 3 năm. Khô♏ng áp dụng thuế xuất khẩu ngoại trừ một số mặt hàng như xăng dầu...
Bà Phạm Quỳnh Mai cho biết các lĩnh vực Việt Nam được hưởng lợi nhiều như giày dép, cà phê, chè, hạt tiêu...Các mặt hàng trên ta có thể xuất sang các thị t🤪rường Canaꦇda, Nhật Bản...
Xem thêm Lợi ích về cắt giảm dòng thꦡuế với Việt Nam nhờ CPTPP tại🌸 đây.
CPTTP củng cố vai trò Việt Nam
Theo bà Phạm Quỳnh Mai, CPTTP giúp củng cố, nâng cao vai trò của Việt Nam t💫rong mắt cộng đồng kinh doanh, đầu tư quốc tế.
Về kinh tế, Hiệp định tạo động lực thúc đ꧟ẩy mở cửa, phát triển mở cửa thị trường. Bên cạnh đó, CPTTP còn thúc đẩy cải cách, tạo thuận lợi cho kinh doanh, xóa bỏ rào cản thương mại. Việt Nam có thể tích cực áp dụng cam kết để mở rộng thị trường. CPTTP mang đến nhiều lợi thế song cũng không ít thách thức đặt ra cho cộng đồng doanh nghiệp.
Quy tắc Xuất xứ hàng hóa - mấu chốt để doanh nghiệp hưởng lợi
Trong bài tham luận tiếp theo, chuyên gia Bùi Kim Thùy nhấn mạnh tầm quan trọng của Quy tắc xuất xứ hàng hóa mà theo bà, đàm phán này quan trọng tương đương đàm phán về thuế quan. Vì vậy, các doanh nghiệp cần có ý thức tìm hiểu cụ thể và tuân thủ chặt chẽ các quy tắc xuất xứ để có thể xuất 𓂃khẩu hàng hóa.
Theo đó, quy tắc xuất xứ sẽ xác định hàng hóa nhập khẩu đủ điều kiện để được hưởng ưu đãi thuế q🎃uan hay không đồng thời đảm bảo sự cân bằng giữa "thuận lợi hóa thương mại" và "phòng tránh gian lận thương mại".
Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần đo mức độ tận dụng ưu đãi FTA với các thành viên. Khi nhìn vào t🔯ổng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam đến quốc gia nào đó, nhà làm chính sách cần xác định có bao nhiêu % trong đó được hưởng thuế quan. Cụ thể, với kim ngạch xuất khẩu hơn 35 tỷ USD vào Mỹ năm ngoái, chúng ta cần đo được trong số đó, Việt Nam được giảm thuế quan như thế 🌞nào. Theo bà Thùy, không riêng Việt Nam, nhiều quốc gia cũng chỉ được giảm thuế quan rất ít.
Từ việc đo mức độ ưu đãi, c🦋ơ quan quản lý cần điều chỉnh chính sách để hưởng ưu đãi nhiều hơn. Nếu đáp ứng quy tắc xuất xứ ưu đãi, các nước sẽ được cấp C/O ưu đãi. Đây mới là giấy thông hành, cam kết pháp lý quan trọng nhất để các nước được hưởng ưu đãi thuế quan.
CPTPP có bộ nguyên tắc xuất xứ "chặt" nhưng linh hoạt
Tiếp về quy tắc xuất xứ của CPTPP, bà Tᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚhùy cho biết xuất xứ thuần túy được hiểu t✅rong các FTA cũ là 100% các nguyên vật liệu tạo nên sản phẩm phải nằm toàn bộ trong quốc gia đó. Đây là quy tắc xuất xứ chặt để ngăn chặn các quốc gia không phải là thành viên của hiệp định tận dụng các ưu đãi thuế, hay còn được gọi là "free rider".
Về yếu tố cộng gộp trong CPTPP, nguyên lജiệu nhập khẩu không đạt xuất xứ CPTPP nhưng có giá trị gia tăng trong CPTPP (dù chỉ 1%). Khi đó, số phần trăm giá trị gia tăng thực tế của nguyên liệu đó sẽ được cộng gộp để tính hàm lượng CPTPP trong sản phẩm được sản xuất tại nước xuất khẩu sản phẩm đó.
Dệt may được ưu ái bậc nhất trong CPTPP
Hội thảo đi sâu vào hai lĩnh vực là dệt may và nông nghiệp. Về dệt may, Chuyên gia Bùi Kim Thùy cho biết CPTPP là Hiệp định duy nhất Việt Nam tham gia có chương dệt may đứng riêng mà không chung với bất cứ chương nào k♒hác. Chưa bao giờ ngành này được ưu ái như vậy.
Do đó, dệt✤ may🐈 được dự báo sẽ là ngành chịu tác động lớn nhất vì những quy định về xuất xứ hàng hóa trong CPTPP, trong đó có cả những rủi ro cũng như cơ hội.
Trong bài tham luận về ngành dệt may, ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệp May Việt Nam cho biết dệt may hiện là ngành công nghiệp đứng đầu cả nước về thu dụng lao động với khoảng 2,7 triệu người, đứng thứ 💙2 về kim ngạch xuất khẩu sau điện thoại và linh kiện - năm 20💙18 đạt 36,1 tỷ USD, chiếm 15% kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Trong gần 30 năm nay,🅷 dệt may Việt Nam đã phát triển từ con số 0. Năm 1990 mới xuất khẩu 52 triệu USD. Đến năm 2002 khi ký hiệp định song phương với Mỹ, đã xuất khẩu khoảng 2,75 tỷ USD, đến 2013 đã tăng lên 21 tỷ USD, và 2018 là 36,1 tỷ USD.
Về nhập khẩu, ông Văn Cầm cho biết, chúng ta nhập rất nhiều bông (khoảng 3 tỷ USD🌃), vải trên 12 tỷ USD, nguyên phụ liệu trên 3,6 tỷ USD và chủ yඣếu nhập từ Trung Quốc, tiếp đến là Hàn Quốc.
Từ năm 2015-2017, nhập khẩu nguyên vật liệu bông vải sợi từ thị trường Trung Quốc của doanh nghiệp Việt🍬 Nam đã phần nào giảm đi🍌. Tuy vậy, Việt Nam vẫn phải nhập gần 99% bông, 1,3 triệu tấn sơ xợi, 80% vải...Về may, Việt Nam có thế mạnh nhưng chủ yếu vẫn là hình thức gia công.
"Cơ hội ch♒o ngành dệt may trong CPTPP là mở rộng thị trường sang Mexico, Peru và Canada. Ngoài ra, những tác động khác nhau thúc đẩy cải cách thể chế, tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, minh bạch hơn...cũng có ảnh hưởng tích cực lên ngành dệt may", ông Cẩm nhꦫận định.
Điểm nghẽn nhất của ngành dệt may là sản xuất vải
Trong tất cả n꧅hững vướng mắc của ngành dệt may để đáp ứng được CPTPP, theo ông đâu là điểm nghẽn nhất? Trả lời câu hỏi này của chuyên gia Bùi Kim Thùy, ôn🐈g Cẩm cho biết điểm nghẽn nhất của ngành dệt may Việt Nam là sản xuất vải. Đây là lĩnh vực ngành đang rất yếu dẫn đến việc Việt Nam phải nhập khẩu đến 12,8 tỷ USD vải...
Còn ông Nguyễn Sơn - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bông sợi Việt Nam nhắc đ𓆏ến thách thức trong in, nhuộm... Tại các nước phát triển như Hàn Quốc, Trung Quốc, doanh nghiệp lớn đều xây dựng chuỗi cung ứng, khu công nghiệp với hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp chỉ tập trung vào một khâu còn khâu sản xuất vải sẽ được lấy từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các khu vực khác.. Việt Nam cần nghiên cứu, ứng dụng mô hình này.
Dệt may phải làm gì để tận dụng CPTPP?
Theo ông Cẩm, đầu tiên, các doanh nghiệp phải ﷽hiểu về CPTTP, nắm kỹ thông tin về ngành dệt may, từ đó, biết chúng ta là ai, có thế mạnh gì và thị trường trong CPTTP có đặc điể🅰m gì để đánh đúng thị trường.
Muốn giải quyết được điểm nghẽn, các doanh nghiệp mạnh phải liên kết với nhau, cần xây dựng chuỗi liên kết doanh nghiệp, nhất là trong nước vàꦺ đầu tư nước ngoài. Liên quan đến vấn đề lao động, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh vấn đề đào tạo. Hiệp hội Dệt may cũng liên kết với nhiều nước💝 mở lớp đào tạo.
Bên cạnh đó, cần có sự chung tay của nhà nước, địa phương. Nhà nước cần có chính sách phát triển trong 10-15 năm tới để tận dụng hiệp định này. Hiện, một số địa phương quay lại với dệt may, đặc biệt là dệt🎐 nhuộm nhưng nhiều dự án của các nhà đầu tư danh tiếng, có đầy đủ yêu cầu thì lại không được cấp phép. Vì vậy, Chính phủ cần quy hoạch các khu công nghiệp, xử lý nước thải để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp.
Cơ chế chính sách của Nhà nước hiện nay gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Theo ông, từ chính phủ đến địa phương cần vào ⭕cuộc, đồng h🃏ành cùng doanh nghiệp.
Nông nghiệp làm gì để tránh thua trên sân nhà trong cuộc chơi CPTPP
Bên cạnh câu ch🍸uyện của dệt may, nông nghiệp cũng là vấn đề được nhiều khách mời quan tâm bởi thường đi chậm chân hơn những ngành khác.
Ông Đỗ V♌ăn Huệ, Ủy viên Thường trực CLB Nông nghiệp CNC Việt Nam cho biết nông nghiệp Việt Nam vẫn thụ động trên chính sân nhà, chưa nói đến xuất khẩu.
Ngành nông nghiệp đang sản xuất những cái mình có chứ chưa cái thị trường cần. Có những sản phẩm ở nước ngoài cần nhưng tro🔯ng nước không biết. Doanh nghiệp Việt không nắm được thông tin nên không đ🍨ưa sản phẩm đi chào, thay vào đó trông chờ vào doanh nghiệp nước ngoài sang tìm kiếm, khi đó có thể rơi vào vị thế là người gia công cho họ.
Trong ngành chăn nuôi, nói về hiệu suất, có vài thông số cơ bản: Daily gain weight - chỉ số tăng trọng, FCR - tỷ lệ thức ăn tiêu tốn cho một ký thịt heo hơi (tỷ lệ chuyển đổi thức ăn), BSY - số heo con cai sữa trên m🐽ột con heo nái. Ở Việt Nam, chỉ số BSY chỉ mới đạt 20-23 trong khi ở Đan Mạch là 35 và bình quân một số nước trên thế giới là 30, theo ông Nguyễn Cao Trí - Tổng Giám đốc 🦂NS BlueScope Lysaght Việt Nam.
Từ những chỉ số t🍌rên, ông Trí nhận định bản thân ngành chăn nuôi heo của Việt Nam chưa đủ sức cạnh tranh. Đánh giá về nguyên nhân, ông Ng🌱uyễn Cao Trí - Tổng Giám đốc NS BlueScope Lysaght Việt Nam đưa ra nhiều lý do, đặc biệt trong đó là hệ thống chuồng trại.
Tham gia CPTPP có cả những nước mạnh về chăn nuôi, về quy mô hệ thống quản lý trang trại, chất lượng như New Zealand , Mexico. Khi đó, chúng ta có thể phải chịu đựng n𝕴hiều rủi r🌊o cạnh tranh.
Ông Trí cho biết các giải pháp trang trại chăn nuôi heo của Việt nam chủ yếu vẫn l🔯à trang trại hộ gia đình, vừa và nhỏ nên năng suất thấp. Trong khi đó, các giải pháp mà BlueScope đang cung cấp là chuồng trại tốt, hệ thống chuồng trại thiết kế chuyên nghiệp, độ bền cao. Bên cạnh đó, công nghệ cũng rất quan trọng. Công nghệ cần phải nuôi tối ưu và tự động cho từng giai đoạn của con vật cùng công nghệ 🍌kiểm soát môi trường bên trong.
Một trong những yếu tố quan trọng trong mô hình chăn nuôi là nguồn cung cấp thực phẩm. Hiện, 60-65% chi phí chăn nuôi nằm ở nguồn thực phẩm. Vì vậy, các doanh nghiệp cần có nguồn lương thực đầu vào tốt, được kiểm soát chất lượng, chế độ dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn vật nuꦐôi đồng thời áp dụng công nghệ cao trong chăꦉn nuôi.
Theo đại diện NS BlueScope Lysaght Việt Nam, chúng ta cũng cần có cơ chế phù hợp, xây dựng trung tâm hỗ trợ thông tin để hỗ trợ doanh nghiệp. Điều quan trọng là làm sao để tạo ra vùng trọng điểm 🐈trong chăn nuôi như mô hình của các nước tiên tiến. Theo ông, để làm điều này cần có sự đồng hành của doanh nghiệp, Chính phủ để tăng sức cạnh tranh, đón đầu lợi thế của CPTTP.
Thời lượng 3 tiếng của Hội thảo dường như vẫn quá ngắn do hàm lượng thông tin dày đặc và số lượng câu hỏi, đề xuất các khán giả dành cho các khách mời liên tục được đưa ra. Sự kiện kết thúc lúc 12h, quá 30 phút so với kế hoạch và khán phòng vẫn chật kín chỗ đến phút cuối cùng. Theo đề xuất của người điều phối cũng như doanh nghiệp, từ Hội thảo lần này, ban tổ chức sẽ tiếp ꩵtục mở rộng các chuỗi hội thảo về CPTPP ở từng chuyên đề như dệt may, nông nghiệp.
Hội thảo do Bộ Công thương, VnExpress, Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhâ💟n phối hợp tổ chức, có sự đồng hành của thương hiệu Tôn C♏olorbond từ BlueScope.
Xem diễn biến chính