(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Nhà tôi tương đối khá giả, luôn thuê người giúp việc nhà. Lúc đầu là bao ăn ở, sau này chỉ thuê làm theo công vi♈ệc (thuê theo giờ họ sẽ cố tình câu giờ, thuê theo công việc thì xong sớm nghỉ sớm, chưa xong thì làm ⛎cho xong).
Trong vòng 10 năm chúng tôi thay đổi hơn chục người giúp việc. Họ xài rất hoang phí. Dầu, gạo, đồ ăn, nước rửa chén, xà bông, bột giặt, nước tẩy sàn nhà hao hụt chóng mặt. Ví dụ nh🎶ư giặt quần áo. Bỏ quần áo vào đầy máy giặt, múc một muỗng bột giặt đổ vào xong nhất nút. Họ múc 2-3 muỗng. Hỏi thì họ bảo càng nhiều xà bông đồ càng sạch. Dặn rồi nhưng đâuꦆ vẫn vào đấy.
Có người nói họ cố tình phá. Suy ♍nghĩ kỹ tôi thấy không đúng. Người ta làm việc gì cũng chú trọng nâng cao kỹ năng, kỹ năng lâu ngày tạo thành thói quen. Đã là thói quen thì dù làm việc ở đâu cũng như nhau - công sở, nhà giàu hay nhà mình đều như nhau. Nếu người ta xài hoang phí thì đó đã là thói quen của họ. Giúp việc cho nhà có điều kiện, thói quen này được dịp bung ra.
>> Tài sản chục tỷ nhưng không con để thừa kế
Làm việc cho nhà mình, do gia cảnh khó khăn, phải xài đồ hạn chế là do thói quen này bị kìm nén chứ không phải là tự nguyện t๊ự giác.
Nghèo mà xài sang thì bao giờ 🦋mới giàuও? Nếu đột nhiên có một tỷ từ đâu đó rớt trúng đầu họ, khỏi nghĩ cũng biết họ sẽ dùng tiền ấy vào việc gì. Phải ăn, phải chơi, phải xài cho bằng người. Rồi họ nhìn lên người giàu ước ao làm sao có tiền như người giàu.
Nói xin lỗi, nếu vì lý do gì đó mà họ có tiền như người giàu thì họ cũng sẽ xài hết vèo trong một thời gian rất ngắn. Người ta giàu là nhờ người ta biết xoay vòng đồng tiền, tức là phải đổ công đổ sức ra kinh doanh đầu tư và đương nhiên cũng phải chịu rủi ro (phải tính toán sói trán để hạn chế những rủi ro ấy). Còn người nghèo xài sang thì chỉ 𝐆biết xài thôi, tiền từ đâu mà có không quan tâm, cũng không muốn quan tâm.
Hồi chúng tôi còn nghèo, chúng tôi thường lập sổ tay chi tiêu🤪 để kiểm soát các chi phí trong nhà. Thói quen này vẫn tiếp tục khi chúng tôi khá giả. Bây giờ hỏi nhiều cặp vợ chồng trẻ, mười người hết chín trả lời "có nhiêu xài nhiêu, tính toán làm gì cho mệt".
>> Có 600 triệu, nꦆên xây nhà cho thuê hay đầu tư việc khác?
Chuyện nhỏ trong nhà không tính, chuyện to ngoài đường càng không. 20-30 năm làm việc, nghèo vẫn hoàn nghèo, rồi nảy sinh tâm 🅰lý ganh tỵ người giàu, không thèm quan tâm vì sao họ giàu.
Chúng tôi là người làm công ăn lương, không giỏi kinh doanh. Ban đầu chúng tôi dự định mua bảo hiểm nhân thọ để về già có cái phụ thêm lương hưu mà dưỡng già. Lương trung bình lúc đó vào khoảng 500ꦿ nghìn (năm 1990). Bảo hiểm nhân thọ lương hưu có thời gian rất dài, vài chục năm. Hỏi nếu xảy ra tiền trượt giá thì sao? Họ ậm ừ nói đóng nhiêu hưởng nhiêu, lãi suất 2-3 %/năm, thấp xa lãi suất ngân hàng. Đợi đến lúc hưu, không biết khoản tiền bảo hiểm ấy có đủ ăn sáng không nữa.
Bảo hiểm là kinh doanh tài chính, huy động tiền của người đóng bảo hiểm để kinh doanh cái khác có lợi nhuận lớn. Tức là, anh thay người đóng bảo hiểm kinh doanh đầu tư thì anh phải chịu trách nhiệm về sự trượt giá chứ đâu phải anh thu tiền bảo hiểm rồi bỏ tủ cất kỹ chờ ai đó tai nạn thì đe🐻m ra bồi thưꦑờng. Anh không "bao" được sự trượt giá thì chúng tôi tự đầu tư, tự bảo hiểm cho chúng tôi.
Đi làm🔯 thời gian ban đầu lương thấp, ai cũng như ai. Người khác cố gắng tiết kiệm, hạn chế tiêu xài, để dành tiền học thêm trau dồi kỹ năng. Riêng anh, "có nhiêu xài nhiêu". Kỹ năng tăng lên, họ được nhận công việc khó khăn phức tạp hơn, lương cao hơn. Riêng anh, vẫn công việc đó làm hoài, rồi ganh tỵ sao tôi làm 8-10 năm ở cô๊ng ty mà lương vẫn nhiêu đó.
>> Tôi sợ sinh con ra bị 'đói cơ hội xuất phát'
Lương tăng nhưng người ta vẫn tiết kiệm do thói quen của họ dẫn đến dư tiền, bắt đầu tích tụ vốn. Tích tụ được một khoản kha khá vài trăm triệu, bắt đầu để ý người xung quanh làm cái gì xem có cơ hội đầu tư nào không. Chớp được cơ hội đầu tư, tiền đẻ ra tiền nhưng vốn chỉ🦩 có nhiêu đó thì lãi cũng chỉ nhiêu đó.
Lại tiếp tục thời gian tích tụ vốn nhưng tốc độ nhanh hơn so với khi chỉ có lương. Cứ như thế cho đến khi bạn có vốn vài tỷ, vài chục tỷ, vài trăm tỷ thì đầu đã hai th🧸ứ tóc.
Muốn cho tài sản không bị con cái phá banh khi bạn qua đời thì bạn phải giáo dục con cái nghiêm khắc. Biết rằng giáo dục nghiêm khắc sẽ làm cho con cái mau lớn về mặ🀅t tư duy, làm mất đi tuổi thơ hồn nhiên vô tư của nó, nhưng ở đời đâu có cái gì công bằng, được này phải chịu mất kia, cái gì cũng muốn thì chẳng có cái gì ra hồn.
>>Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiếntại đây.
Lâm