Chiều 15/3, Bộ trưởng Giao thông các nư꧅ớc tiểu vùng sông Mekong mở rộng gồm Lào, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc, Myamar và Việt Nam thống nhất nhiều nội dung quan t🔥rọng nhằm hiện thực hóa Hiệp định tạo thuận lợi vận ch𝓀uyển người và hàng hóa qua lại biên giới♐ các nước (Hiệp định GMS-CBTA).
Theo đó, các nước sẽ cấ♒p 500 giấy phép mỗi ngày cho các phương tiện đi lại mà không phải làm thủ tục tại các c💖ửa khẩu; cho phép tạm nhập phương tiện mà không phải nộp các loại thuế nhập khẩu, không phải bảo lãnh hải quan...
Theo Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể, hiệp định🏅 GMS giữa các nước đã ⭕ký kết hơn 10 năm song do tình hình mỗi nước phát triển khác nhau nên giai đoạn đầu thực hiện chưa tốt. Gần đây các nước mới tổ chức thường niên và đề xuất giải pháp mới, nội dung quan trọng nhất là đi đến sự thống nhất cho phép mỗi nước được 500 phương tiện mỗi ngà🐻y đi lại thuận lợi, qua cửa khẩu không phải làm thủ tục.
Hiện đã có 5 nước đã ký biên bản ghi nhớ, riêng Myanmar xin hoãn thực hiện đến năm 2020. Sau khi ký kết, Bộ trưởng giao th🌟ông các nước sẽ cụ thể hóa nội dung thực thi.
Theo ông Thể, các phương tiện trong khu vực tiểu vùng sông Mekong sẽ đi lại thuận lợi trong 3-5 năm tới; khi Việt Nam hoàn thành cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn - Nam 🌳Ninh và Hạ Long - Móng Cái thì hàng hóa rất dễ dàng đến Trung Quốc.
Hai nước Việt Nam và Lào đang thu xếp vốn để xây dựng cao tốc Hà Nội đến Vientiane. Việt Nam đang tìm vốn để xây dựng cao tốc và đường sắt nối từ TP HCM tới Phnomp💫enh (Campuchia).
"Kết nối hàng không có chi phí cao, đường biển sẽ đi lại rất lâu, chúng ta kết nối đường bộ và đường sắt để đi xuyên các nước sẽ mang lại🌊 hiệu quả kinh tế lớn, đặc biệt để phát triển du lịch giữa các nước", Bộ trưởng Thể nói.