Cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận (Tiền Giang) được khai thác chính thức từ 30/4. Sau 40 ngày đã có gần 800.000 lượt xe đi trên tuyến, trung🧔 bình 23.000 lượt xe mỗi ༺ngày đêm.
Theo Công ty cổ ph💃ần đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả - đơn vị đã tiếp nhận 500 cuộc gọi về sự cố qua số hotline và tổ chức cứu hộ 225 xe gặp sự cố. Phần lớn sự cố là xe bị hỏng,♛ chết máy nổ lốp và hết xăng dầu...
Vào ngày 30/5, cao tốc xảy ra vụ tai nạn nghiêm trọng. Xe tải chạy từ Trung Lương về Mỹ Thuận đã tông vào đuôi xe cẩu đang dừng ở làn số hai do cao tốc không có làn khẩn cấp. Ta🍨i nạn khiến hai người trên xe tải t🦋ử vong, tài xế xe tải bị thương nặng.
꧋Ông Nguyễn Quang Huy, Tổng giám đốc Công ty Đèo Cả, cho biết lượng xe trên cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận khá lớn, tiềm ẩn nguy cơ mܫất an toàn giao thông, trong khi hạ tầng còn nhiều bất cập, bất lợi cho công tác cứu hộ.
Tuyến đường mới hoàn thành giai đoạn một, chưa có làn dừng khẩn cấp mà chỉ bố trí 11 điểm dừng khẩn cấp với khoảng cách trung bình 10 km một điểm. Nhiều xe khi gặ♋p sự cố không thể chạy tới điểm dừng, đặc🧸 biệt các loại xe container, gây mất an toàn cho phương tiện và công tác cứu nạn.
Hiện, 🐻cao tốc TP. HCM - Trung Lương dài 49 km và Trung Lương - Mỹ Thuận dài 51 km chỉ có một trạm dừng nghỉ trên cao tốc Trung Lương. Từ đây đến cuối tuyến dài 73 km ๊chưa có trạm dừng để ôtô kiểm tra kỹ thuật, tiếp nhiên liệu.
Tổng giám đốc Công ty Đèo Cả cho biết, dự kiến cao tốc thu phí từ 1/7 tới. Để vận hành an 🐟toàn, đơn vị này kiến nghị bổ sung các điểm dừng nghỉ để xe tiếp nhiên liệu, kiểm tra kỹ thuật.
Cùng với đó, giai đoạn hai cao tốc được mở rộng hai ꦅlàn khẩn đúng theo quy hoạch. Hiện, lưu lượng 23.000 lượt xe m🃏ỗi ngày đêm là gần chạm "mức trần" tính toán cách đây 13 năm.
Cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận dài ♔51 km, tổng vốn đầu tư 12.000 tỷ đồng. Tuyến rộng 16 m, gồm 4 làn xe, giai đoạn đầu không có làn khẩn cấp, thay vào đó mỗi chiều bố trí 6 điểm dừng khẩn cấp. Giai đoạn m🎃ở rộng sau này, cao tốc sẽ nâng lên 6 làn. Hiện, dự án đã được giải phóng mặt bằng cho 6 làn xe.
Dự kiến hoàn thành năm 2013, song chủ đầu tư thiếu vốn nên dự án đình trệ gần 10 năm. Sau nhiều lần thay đổi chủ đầu tư và cơ quan quản lý dự án từ Bộ Giao thông Vận tải về UBND Tiền Giang, cao tốc mới khánh thành cách đây hơn hai tháng.