Tại hồ sơ thẩm định dự thảo Luậ❀t Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) gửi Bộ Tư Pháp, Bộ Tài chính giữ đề xuất áp thuế tiêu thụ đặ💮c biệt với nước giải khát có hàm lượng đường trên 5 gram trong 100ml. Mức thuế dự kiến là 10%.
Nước🐼 giải khát có đường theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), gồm nước giải khát có ga, chứa chè, cà phê, nước trái cây; nước uống tăng lực, điện giải, nước uống thể thao. Sữa và sản phẩm từ sữa không chịu thuế do là sản phẩm dinh dưỡng. Tương tự, nước khoángꦫ thiên nhiên, đóng chai; nước rau quả và nectar (mật) rau, quả và sản phẩm từ cacao cũng không bị áp thuế.
Đề xuất này nhận được ủng hộ từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Ngân hàng Tဣhế giới (WB), Quỹ từ thiện Bloomberg Philanthroie🐼s, Tổ chức Campaign For Tobacco-Free Kids (Chương trình Vận động Chính sách Y tế toàn cầu Mỹ), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Trường đại học Johns Hopkins.
Theo các tổ chức này, đánh t❀huế đồ uống có đường là biện pháp can thiệp hiệu quả để giảm tiêu thụ các sản phẩm này. Hiện, WHO đã bổ sung thuế đồ uống có đường vào danh sách các lựa chọn chính sách được khuyến nghị nhằm ngăn ngừa, kiểm soát các bệnh liên quan đến chế độ ăn uống, giải quyết tình trạng béo phì ở trẻ em.
Theo dự t🌱hảo, mức thuế 10% tính trên giá bán của doanh nghiệp sẽ làm tăng giá bán lẻ nước ngọt thêm 5%. Song, WHO lưu ý mức tăng này là "khiêm tốn", ít tác động giảm tiêu thụ của người tiêu dùng. Tổ chức này khuyến nghị Bộ Tài chính đưa ra lộ trình tăng thuế đến 2030 để giá các sản phẩm nước ngọt tăng 20% do thuế. "Việc này nhằm giảm khả năng chi trả, đảo ngược xu thế gia tăng nhanh chóng mức tiêu thụ hiện nay", WHO đánh giá.
Đồng quan điểm💙, Bộ Y tế dẫn ví dụ sản phẩm đang được bán 10.000 đồng một chai, sau khi áp thuế sẽ có giá 10.500 đồng. "Mức tăng này không đáng kể, chưa đủ để thay đổi hành vi tiêu dùng", cơ quan này nêu q🎐uan điểm.
WB cho rằng để tăng giá 20% như khuyến nghị của WHO, thuế suất áp dụng cần 🌞ở mức 40% hoặc thuế tuyệt đối 7.000 đồng trên một lít. Tổ chức Campaign hay Bộ Y tế ủng hộ phương án áp thuế lên tới 40%.
Cụ thể hơn, UNICEF khuyến nghị sử dụng cơ chế thuế phân theo tỷ lệ đường trong sản phẩm, bắt đầu với mức tối thiểu 20% với ♑hàm lượng từ 5 g đường trong 100 ml. "Bằng chứng từ nhiều quốc gia cho thấy biện pháp này sẽ giảm tỷ lệ thừa cân 1-3%, béo phì 1-4%", tổ chức này đánh giá, thêm rằng nhóm đối tượng là trẻ em sẽ chịu tác động mạnh nhất trong việc giảm mua, tiêu thụ.
Ngoài đề xuất hiện tại, các tổ chức quốc tế cho rằng cơ quan quản lý cần áp thuế tiêu thụ đặc biệt với tất cả đồ uống chứa đường hoặc chất tạo ngọt không đường để ngăn sự thay thế không mong muốn từ đồ 🦄uống bị đánh thuế sang loại không bị đánh thuế.
Họ cũng khuyến nghị mở rộng p🃏hạm vi điều chỉnh để bao trùm đầy đủ các nhóm đồ uống có đường theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ví dụ như sữa và các sản phẩm từ sữa; nước rau, quả và nectar; đồ uốn🔯g từ Macao và các sản phẩm hiện còn thiếu trong dự thảo.
Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính, đây là mặt hàng mới được đề xuất bổ sung vào diện chịu thuế nên họ đề xuất mức 10% để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu loại có lượng đườ♚ng thấp, nâng nhận thức, điều chỉnh hành vi của người tiêu dùng.
"Việc mở rộng phạm vi để bao trùm đầy đủ cần được nghiên cứu kỹ lưỡng dựa trên bằng chứng, lý lẽ thuyết phục phù hợp với điều kiện của Việt Nam", Bộ Tài chính n♏êu.
Dưới góc độ doanh nghiệp, Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VB﷽A) cho rằng "nước ngọt không phải nguyên nhân chính và duy n🔴hất" gây thừa cân, béo phì mà do nhiều yếu tố gây ra, gồm nạp thừa năng lượng, thiếu hoạt động thể chất. Từ đó, họ cho rằng việc áp thuế cũng không hiệu quả bởi hiệu ứng thay thế khi người tiêu dùng có thể chuyển sang các thực phẩm và đồ uống có đường, calo cao hơn nước giải khát như sữa, bánh ngọt.
VBA cũng đánh giá mức tiêu thụ nước giải khát có đường ở Việt Nam không cao so với các quốc gia trên thế g✱iới. Nhiều nước tiêu dùng cao hơn so với Việt Nam nhưng cũng không áp loại thuế này. Thực tiễn cũng cho thấy một số nước áp dụng chính sách này nhưng không đạt mục tiêu, phải bãi bỏ.
Ngoài ra, họ lo ngại áp thuế sẽ ảnh hưở🐟ng lớn tới ﷽ngành giải khát, phụ trợ như mía đường, bao bì, bán lẻ và hậu cần ở Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Song, Bộ Tài chính cho r🍸ằng chính sách này phù hợp chủ trương về bảo vệ sức khỏe người dân, khuyến cáo của WHO, UNICEF và Bộ Y tế.🐟 "Tác hại của nước giải khát có đường đã được Bộ Y tế, WHO và các tổ chức sức khoẻ đưa ra bằng chứng", Bộ Tài chính khẳng định.
Phương Dung