Cuối tháng 3, hơn 4.000 m2 rừng 🌜tự nhiên thôn Trà Vân A, xã Phước Kim, huyện Phước Sơn bị chặt hạ. Cánh rừng này do Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Phước Sơn quản lý.
Cuối tháng 3, hơn 4.000 m2 rừng tự nhiên thôn Trà V🎉ân A, xã Phước Kim💫, huyện Phước Sơn bị chặt hạ. Cánh rừng này do Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Phước Sơn quản lý.
Người dân cưa hạ hàng trăm cây gỗ đường kính 10-50 cm. Hạt Kiểm lâm huyện Phước Sơn cho biết xã Phước Kim có hai điểm rừng bị phá, thiệt hại hơn 17 m𒊎3 gỗ, đều do người dân địa phương thực hiện. Hạt đã lập biên bản để xử 💞lý người vi phạm.
Người dân cưa hạ hàng trăm cây gỗ đường kính 10-ﷺ50 cm. Hạt Kiểm lâm huyện Phước Sơn cho biết xã Phước Kim có hai điểm rừng bị phá, thiệt hại hơn 17 m3 gỗ, đều do người dân địa phương thực hiện. Hạt đã lập biên bản để xử lý người vi phạm.
K💮hu rừng tự nhiên ở xã Phước Đức, huyện Ph🥃ước Sơn bị người dân đốt cháy để lấy đất trồng cây keo.
Những cây keo được trồng trên đất rừngಌ mới bị phá.
Ông A Lăng Ngọc, Giám đốc Ban quản l▨ý rừng phòng hộ huyện Phước Sơn, cho biết những khu rừng trên được người dân canh tác hơn 15 năm trước, sau đó bỏ hoang. Người dân sau đó quay lại chặt hạ, đốt cháy cây lấy đất sản xuất. Thực trạng này diễn ra dai dẳng ở địa phương, Ban quản lý đã tuyên truyền nhưng chưa chấm dứt hẳn.
Những cây keo được 🅠trồng trên đất rừng mới bị phá.
Ông A Lăng Ngọc, Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ huy𝐆ện Phước Sơn, cho biết những khu rừng trên được người dân canh tác hơn 15 năm trước, sau đó bỏ hoang. Người dân sau đó quay lại chặt hạ, đốt cháy cây lấy đất sản xuất. Thực trạng này diễn ra dai dẳng ở địa phương, Ban quản lý đã tuyên truyền nhưng chưa chấm dứt hẳn.
Cách xã Phước Kim khoảng 30 km, cánh rừng ở xã Phước Chánh, huyện Phước Sơn cũng đang bị xâm lấn. Khu vực này được quy hoạch trồng cây dư🦂ợc liệu, cây ăn quả, song hiện bị đốt cháy để lại những khoảng trống.
Cách xã Phước Kim khoảng 30 km, cánh rừng ở xã ꧙Phước Chánh, huyện Phước Sơn cũng đang bị xâm lấn. Khu vực này được🦂 quy hoạch trồng cây dược liệu, cây ăn quả, song hiện bị đốt cháy để lại những khoảng trống.
Việc phá rừn𝓀g tự nhiên lấy đất sản xuất ở Quảng Nam không chỉ diễn ra ở huyện Phước Sơn mà còn ở Bắc Trà My, Tiên Phước, Nam Trà My. Tại xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My, người dân chặt cây🦩 gỗ rồi đốt cháy để lấy đất trồng lúa, gỗ keo.
Diện tích rừng tự nhiên giảm làm tăng nguy cơ sạt lở, lũ quét, lũ ống trong mùa mưa bão. Rừng gỗ keo mới trồng và sau 10-15 năm lại khai thác nên không có tác ♛dụng nhiều trong việc chống xói lở.
Việc phá rừng tự nhiên lấy đất sản xuất ở Quảng Nam không chỉ diễn ra ở huyện Phước Sơn mà🌠 còn ở Bắc Trà My, Tiên Phước, Nam Trà My. Tại 🐼xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My, người dân chặt cây gỗ rồi đốt cháy để lấy đất trồng lúa, gỗ keo.
🌳Diện tích rừng tự nhiên giảm làm tăng nguy cơ sạt lở, lũ quét, lũ ống trong mùa mưa bão. Rừng gỗ keo mới trồng và sau 10-🐽15 năm lại khai thác nên không có tác dụng nhiều trong việc chống xói lở.
Cây đường kính gần một mét trong rừng phòng hộ xã Trà Bui bị cưa hạ, nhiều khúc lớn được c🌜ưa xẻ lấy đi làm nhà.
Cây đường kính gần một m🍒ét trong rừng phòng hộ xã Trà Bui bị cưa hạ, nhiều khúc lớn được cưa xẻ l𓆏ấy đi làm nhà.
Nhiều vạt rừng ph𓂃òng hộ xã Trà 🀅Mai, huyện Nam Trà My bị xâm lấn, chặt phá.
Quảng Nam có 463.530 ha rừng tự nhiên 🦩và 157.280 🍬ha rừng trồng, độ che phủ 58,7%. Thống kê của cơ quan chức năng, năm 2022 địa phương có 23 ha rừng tự nhiên bị phá.
Nhiều vạt rừng phòng hộ xã Trà Mai, huyện Nam Trà My🅺 bị xâm lấn, chặt phá.
Quảng Nam có 463.530 ha rừng tự nhiên và 157.280 ha🍃 rừng trồng, độ che phủ 58,7%.🍸 Thống kê của cơ quan chức năng, năm 2022 địa phương có 23 ha rừng tự nhiên bị phá.
Rừng tự nhiên xã Phước Kim, huyện Phước Sơn bị chặt hạ. Video: Đắc Thành
Đắc Thành