Ông Đào Công Hải: "Công dân muốn sang Hàn Quốc phải đăng ký tại Sở Lao động địa phương". Ảnh: H.K. |
- Thưa ông, Cục Quản lý đã nhận được thông tin gì về hình thức lừa đảo này?
- Vừa qua, nhiều 🤡lao động đã điện thoại, thậm chí đến thẳng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) phản ánh về một số cá nhân, tổ chức đã mạo danh người của Cục đứng ra thu tiền lao động và hứa hẹn đưa sang Hàn Quốc làm việc. Lao đ𓆏ộng còn xuất trình cả giấy tờ có con dấu của Cục và chữ ký của Cục trưởng. Tuy nhiên, tất cả đều là giả.
Việc làm giả con dấu, hoặc bằng hình thức nào đó để scan văn bản để lấy con dấu của Cục, giả mạo chữ ký của Cục trưởng, thậm chí tự xưng là người của Cục, của Bộ Lao động là thủ đoạn rất mới trong lừa đảo xuất khẩu lao động. Trước kẻ lừa đảo chỉ làm giả giấy thông báo đi học giáo dục định hướng; giả phiếu thu trong đó giả mạo con dấu của Trung tâm lao động ngoài nước; giả danh sách lao động được chꦡủ sử dụng Hàn Quốc lựa chọn.
- Số nạn nhân của hình thức lừa đảo mới này như thế nào?
- Cơ quan chức năng đang điều tra, nên chưa thể xác định được. Nhưng theo tôi cũng rất tương đối, bởi so với các thị trường khác, Hàn Quốc có thu nhập cao, quan hệ chủ thợ tốt, do vậy lao động rất muốn đi. Mới đây, có hai thanh niên đến Cục trình bày về 🐭việc một cá nhân đứng ra bảo đảm đưa họ sang Hàn Quốc. Khoản tiền phải nộp là vài nghìn đôla. Trước khi nộp tiền, lao động đã hỏi nên không bị lừa. Thực tế có nhiều người nhẹ dạ, tưởng cá nhân đó là người của Cục, của Bộ Lao động nên nộp tiền.
Mọi thắc mắc về xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc, lao động có thể gọi về đường dây nóng của Cục Quản lý lao động ngoài nước: 04.8249517, xin số máy lẻ: 512/513/303/304. Hoặc lao động có thể liên hệ trực tiếp với Trung tâm Lao động ngoài nước (số 85 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội). |
- Trước những thông tin lừa đảo như vậy, Cục Quản lý đã có hành động gì?
- Ngoài việc phối hợp với cơ quan điều tra, chúng tôi đã nhiều lần khẳng định chương trình cấp phép lao động ngoài nước (EPS) chỉ được thực hiện bởi Bộ Lao động Hàn Quốc và Bộ Lao động 𝐆Thương binh và Xã hội Việt Nam.
Tại Việt Nam, việc này được giao cho Trung tâm lao động ngoài nước, trực thuộc Bộ Lao động. Cục chỉ quản lꦅý nhà nước, chứ không tham gia vào việc đưa lao động đi làm việc tại Hàn Quốc. Tất cả doanh nghiệp Việt Nam có giấy phép xuất khẩu lao động cũng không thể đưa lao động sang Hàn Quốc. Nếu có một nguồn tin nói rằng Cục Quản lý lao động ngoài nước, hoặc các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc là hoàn toàn sai.
- Ông nghĩ sao trước khả năng kẻ lừa đảo có thể mạo danh để đưa lao động theo kênh khác, không phải qua chương trình EPS?
- Hiện nay, để đưa lao động sang Hàn Quốc chỉ có 2 kênh. Một là chương trình cấp phép mới như trên đã nói, đa số tiếp nhận lao động phổ thông. Hai là chương trình thẻ vàng, chỉ tuyển lao động trình độ ĐH, có kinh nghiệm 3 năm làm việc trở lên và chỉ tập trung vào nh🎐ững lĩnh vực như công nghệ tin học, lập trình viên, điện tử, công nghệ vật liệu siêu nhỏ Nano, hóa chất..., gần đây có thêm thꦏợ hàn bậc cao. Doanh nghiệp muốn đưa lao động theo chương trình thẻ vàng cũng phải đăng ký hợp đồng lên Cục để thẩm định, sau đó được một tổ chức Hàn Quốc xem xét và cấp visa. Kênh thẻ vàng này đưa được rất ít lao động.
- Thưa ông, có thực tế là nhiều lao động trúng tuyển kỳ thi tiếng Hàn, một điều kiện bắt buộc để sang Hàn Quốc, nhưng chờ mãi vẫn không được đi. Tại sao có chuyện đó?
- Đúng là không phải tất cả người qua được kỳ thi tiếng Hàn đều chắc chắn được sang Hàn Quốc làm việc. Bởi sau khi hồ sơ lao động trúng tuyển tiếng Hàn được Trung tâm lao động ngoài nước c♈huyển cho Bộ Lao động Hàn Quốc, Bộ này sẽ chuyển danh sách vào hệ thống máy tính của tất cả trung tâm dịch vụ việc làm Hàn Quốc. Ông chủ Hàn Quốc muốn tuyển thì đến trung tâm lựa chọn.
Việc 🍬chọn lựa này rất ngẫu nhiên, có hồ sơ nằm trên mạng hằng năm trời không được chọn, nhưng có hồ sơ mới cập nhật vài tuần đã được tuyển. Những kẻ lừa đảo đã lợi dụng kẻ hở này để nói với lao động rằng anh cứ nộp tiền cho tôi sẽ đi được, còn kh😼ông thì chờ rất lâu.
- Vừa qua, Bộ trưởng Lao động Thương binh và Xã hội đã sang Hàn Quốc làm việc, vậy kết quả đàm phán thế nào?
- Theo quy định của Hàn Quốc với 15 nước tham gia chương trình EPS, cứ 2 năm phải ký lại biên bản ghi nhớ. Vừa qua, Bộ trưởng Nguyễn T𒁃hị Kim Ngân đã sang Hàn Quốc để ký biên bản ghi nhớ. Qua làm việc, Bộ Lao động Hàn Quốc đánh giá rất cao lao động Việt Nam, chủ sử dụng rất thích lựa chọn lao động ta.
Hiện số lượng lao động của ta đứng thứ nhất trong 15 nước tham gia. Cơ hội của lao động ta sang Hàn Quốc là rất lớn, số lượng tùy vào từng thời kỳ Ủy ban chính sách việc làm quốc 🦹gia của Hàn Quốc sẽ quyết định. 4 năm qua, trung bình mỗi năm Việt Nam đưa đi 12-13 nghìn lao động.
Hồng Khánh thực hiện