Hiện nay, xe khách (xe đò) là phương tiện vận chuyển được ưu tiên lựa chọn với người dân có thu nhập trung bình khi đi xa bởi giá vé rẻ hơn máy bay, chất lượng dịch vụ tốt và sự l☂inh động khi có thể đi đến bất cứ tỉnh thành nào trong cả nước mà không cần phải qua thêm phương tiện trung gian.
Tuy vậy, nhiều vụ tai nạn xảy ra vớꦦi xe khách trong thời gian gần đây khiến ngườ🐻i dân lo lắng về sự an toàn của loại phương tiện này.
Nguyên nhân tai nạn phải xem xét trong từng tình huống cụ thể nhưng một trong ꦦnhững yếu tố có tác động không nhỏ đến mức độ thương vong đó là việc lắp đặt các thiết bị an toàn trong xe.
Rất nhiều ý kiến bạn đọc gửi về cho 168betvisa-slots.com phản ánh tình trạng trê𓄧n các xe khách hiện nay, việc trang bị các dụng cụ thoát hiểm trên xe khách dường như đã bị “bỏ quê💙n” hoặc làm đối phó cho có lệ.
Hình ảnh chiếc xe khách bị 🥀lũ cuốn tại Hà Tĩnh tháng 10/2010 Ảnh: Nguyễn Hưng - Nguyên Khoa
Độc giả Kan cho biết: “Tôi thường xuyên đi tuyến Nha Trang – Sài Gòn. Cứ lên xe là tôi tìm chỗ gắn búa thoát hiểm nhưng nhìn hoài chỉ thấy cái bệ gắn, không thấy cái búa. Nói ra thì không may nhưng cũng phải nó🐲i, bởi nếu có tai nạn không lẽ lấy đầu đập kiếng?”
Tháng 10 năm 2010, khi đi qua địa phận Hà Tĩnh, một xe khách đã bị lũ cuốn trôi xuống dòng sông Lam khiến 20 người thiệt mạng. Ông Lực, một hành khách may mắn sống sót trong chuyến xe định mệnh ấy kể lại: "Mưa như tát nước vào mặt, hành khách thiu thiu ngủ, bỗng thấy nước ập vào, xe nổi bồng bềnh rồi từ từ chìm nghỉm. Ai cũng hoảng sợ, tài xế kêu mọi người bình tĩnh để đưa xe vào làn đường. Nhiều người bắt đầu kêu la hoảng loạn. Rồi tài xế yêu cầu mọi người đập vỡ cửa kính. Ngay lập tức hàng chục cánh tay cứ đấm thình thịch vào cửa nhưng khꦅông có kết quả. Khi tài xế dùng chiếc cờ lê đập được kính thì một số người nhốn nháo chui ra ngoài."
Hiện nay, hầu hết xe khách chất lượng cao đều là xe đời mới, được trang bị cửa kính liền với thân xe và không có chốt. Tấm kính này khá dày và chắc chắn, cần phải có búa thoát hiểm mới có thể phá vỡ được, nhưng các búa này hoặc là không “có mặt” trên xe, hoặc🦩 l🌌à nằm trong góc khuất, bị các rèm xe che mất.
Cùng tình trạng “vắng mặt” với búa thoát hiểm là bình chữa cháy. “Công việc tôi phải di chuyển ꩲnhiều bằng xe khách. Tính tôi hay lo, lên xe lúc nào cũng để ý hai thứ là bình chữa cháy và búa thoát hiểm nhưng rất ít khi thấy, hoặc có cũng không đầy đủ.” – một độc giả khác cho biết.
Theo quy định mới về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, các xe nếu không được trang bị dụng cụ thoát hiểm và t𓄧hiết bị chữa cháy sẽ bị xử phạt từ 300.000 đến🎐 500.000 đồng.
Một thiết෴ bị k🔴hác cũng rất cần thiết trong việc giảm tổn thương do tai nạn giao thông đó là chiếc dây an toàn, nhưng cũng trong tình trạng “xe có, xe không”.
Độc giả Trần ജViệt Dũng cho biết: “Thường các xe ô tô, các hàng ghế sau không có dây an toàn, có thì cũng là hãn hữu”.
Đồng ý với nhận định trên, độc giả Khánh Châu góp ý thêm: “Hiện nay các xe khác🃏h được sử dụng tại Việt Nam rất ít thấy có đai an toàn cho hành khách, đặc biệt là xe giường nằm. Nhìn các loại xe giường nằm mà xem, hành khách chênh vênh trên cái kệ bé xíu”.
Chất lượng dịch vụ của các chuyến xe khách đường dài ngày càng được nâng cao. Trên mỗi chuyến xe, ngoài tài xế còn có nhân viên phục vụ hành khách. Trước khi khởi hành, các nhân viên này đều giới thiệu rõ về lịch trình, điểm đi, điểm dừng, điểm đến, thời gian… Tuy vậy, một điều quan trọng là giới thiệu cho hành khách vị trí của các thiết bị an toàn trên xe, cách sử dụng các thiết bị này khi nguy cấp như thế nào, tầm quan trọng cũng như hướng dẫn cài, tháo dây an toàn vẫn chưa thấy các nhà xe quan tâm thực hiện.
>Ám ảnh bởi thảm họa giao thông Sêrêpôk
Vũ Vy
Chia sẻ những câu chuyện, hình ảnh về giao thông của bạn tại đây.