Đội vô địch nhiều lần nhất: Brazil với 5 chức vô địch vào các năm 1958, ✨1962, 1970, 19𓂃94 và 2002.
Italy xếp ngay sau Brazil với 4 chức vô địch (1934, 1938, 1982, 2006). Đức từng 3 lần lên ngôi (1954, 1974, 1990), xếp ngay trên Uruguay (1930, 1950) và Argentina (1978, 🙈1986). Các đội từng một lần vô địch gồm Anh (1966), Pháp (1998) và Tây Ban Nha (2010).
Đội vô địch nhiều lần nhất🐻: Brazil với 5 chức vô địch vào các năm 1958, 1962, 1970, 1994 và 2002.
Italy xếp ngay sau Brazil với 4 chức ๊vô địch (1934, 1938, 1982, 2006). Đức từng 3 lần lên ngôi (1954, 1974, 1990), xếp ngay trên Uruguay (1930, 1950) và Argentina (1978, 1986). Các đội từng một lần vô địch gồm Anh (1966), Pháp (1998) và Tây Ban Nha (2010).
Đội phải nhận giải nhì nhiều lần nhất: Đức với 4 lần vào các năm 1966, 1982, 1986 𒀰và 2002.
Đức và Br💃azil là hai đội có nhiều lần lọt vào top 2 nhất (7 lần). Nếu tính top 3, Đức độc chiếm vị trí dẫn đầu với 11 lần có mặt, hơn Brazil 2 lần.
Đội phải nhận giải nhì nhiều lần nhất: Đức với 4 lần vào các năm💃 1966, 1982, 1986 và 2002.
Đức và Brazil là hai đội có nhiều lần lọt vào top 2 nhất (7 lần). Nếu tính top 3, Đức độc chiếm vị trí dẫn đầu với 11 lần có mặt, hơ🐲n Brazil 2 lần.
Đội góp mặt tại World Cup nhiều lần nhất: Brazil với 20 lần (tính cả giải năm nay). Đội quân áo vàng xanh cũng là đội duy nhất chưa bao giờ vắng⛦ mặt tại các kỳ World Cup.
🧔Đức và Italy cùng xếp thứ hai với 18 lần. Argentina xếp tiếp theo với 16 lần.
Đội góp mặt tại World Cup nhiều lần nhất: Brazi💯l với 20 lần (tính cả giải năm nay). Đội quân áo vàng xanh cũng là đội 🌸duy nhất chưa bao giờ vắng mặt tại các kỳ World Cup.
🎐Đức v��à Italy cùng xếp thứ hai với 18 lần. Argentina xếp tiếp theo với 16 lần.
Đội chủ nhà thi đấu thành công nhất: có 6 đội chủ nhà từng giành chức vô địch năm đăng cai gồm Uruguay (1930), Italy (1934), Anh (1966ജ), Tây Đức (1974), Argentina (1978) và Pháp (1998).
Đội chủ nhà thi đấu thành công nhất: có 6 đội chủ nhà từng giành ch𓆏ức vô địch năm đăng cai gồm Uruguay (1930), Italy (1934), Anh (1966), Tây Đức (1974), Argentina (1978) và Pháp (1998).
Đội chủ nhà thi đấu kém nhất: Nam Phi vào năm🎃 2010 trở thành đội chủ nhà World Cup đầu tiên trong lịch sử bị loại ngay 🔯ở vòng đầu. Khi đó Nam Phi xếp thứ ba ở bảng A, dưới Uruguay và Mexico.
Đội chủ nhà thi đấu kém nhất: Nam Phi vào năm 2010 trở thành đội chủ nhà World Cup đầu tiên tro💫ng lịch sử bị loại ngay ở vòng đầu. Khi đó Nam Phi xếp thứ ba ở bảng A, dưới Uruguay và Mexico.
Đội vô địch thi đấu thành công nhất ở giải tiếp theo: Italy (1934, 1938) và Brazil (1958, 1962) là ha🦹i đội hiếm hoi bảo vệ được chức vô địch trong lịch sử World Cup.
Đội vô địch thi đấu thành công nhất ở giải tiếp theo: Italy (1934, 1938) và Brazil (1958, 1962) là hai đꩲội hiếm hoi bảo vệ được chức vô ༺địch trong lịch sử World Cup.
Đội vô địch duy nhất từ chối thi đấu giải tiếp theo: Urug🌺uay sau khi lên ngôi năm 1930🅺 đã lắc đầu trước lời mời tới Italy bảo vệ vương miện. Đội tuyển này làm vậy để đáp trả việc nhiều quốc gia châu Âu không cử đại diện đến tham dự World Cup trên đất Uruguay.
Đội vô địch duy nhất từ chối thi đấu giải tiếp theo: Uruguay sau khi lên ngôi năm 1930 đã lắc đầu tr😼ước lời mời tới Italy bảo vệ vương miện. Đội tuyển này làm vậy để đáp trả việc nhiều quốc gia châu Âu không cử đại diện đến tham dự World Cup trên đất Uruguay.
Đội vô địch thi đấu kém nhất ở giải tiếp theo: có bốn đội gặp thất bại ngay vòng đầu trong hành trình bảo vệ chức vô địch là Italy (1950), Brazil (1966), Pháp (2002) và Italy (2010🃏).
Đội vô địch thi đấu kém nhất ở giải tiếp theo: có bốn đội gặp thất bại ngay v🦂òng đầu trong hành trình bảo vệ chức vô địch là Italy (1950), Brazil (1966), Pháp (2002) và Italy (2010).
Cầu thủ vô địch World Cup nhiều lần nhất: Pele với 3 lần vào các năm 1958, 1962 và 1970. Cafu, một cầu thủ Brazil hậu bối, suýt san bằng kỷ lục của "vua bóng đá" khi lên ngôi vào c♊ác năm 1994, 2002 và giành vị trí á quân năm 1998.
Cầu thủ vô địch World Cup nhiều lần nhất: Pele với 3 lần vào các năm 1ﷺ958, 1962 và 1970. Cafu, một cầu thủ Brazil hậu bối, suýt san bằng kỷ lục của "vua bóng đá" khi lên ngôi vào các năm 1994, 2002 và ♕giành vị trí á quân năm 1998.
HLV vô địch nhiều nhất: Vittorio Pozzo (Italy) với 2 lần vào các năm 1934, 1938. Có 4 HLV suýt san bằng thành tích này là Helmut Schon (Tây Đức giành ngôi á quân năm 1966, vô địch 1974), Carlos Bilardo (Argentina vô địch 1986, á quân 1990), Franz Beckenbauer (Tây Đức á quân 1986, vô địch 1990) và Mario Zagallo (B✅razil vô địch 1970, á quân 1998).
HLV vô địch nhiều nhất: Vittorio Pozzo (Italy) với 2 lần vào các năm 1934, 1938. Có 4 HLV suýt san bằng thành tích này ♐là Helmut Schon (Tâ꧃y Đức giành ngôi á quân năm 1966, vô địch 1974), Carlos Bilardo (Argentina vô địch 1986, á quân 1990), Franz Beckenbauer (Tây Đức á quân 1986, vô địch 1990) và Mario Zagallo (Brazil vô địch 1970, á quân 1998).
Đội chơi nhiều trận nhất tại World Cup: Tây Đức/Đức (99 trận). Đây là một bất ngờ không nhỏ vì Brazil mới là đội góp mặt đầy đủ tại các kỳ World Cup.
Đội thắng nhiều nhất là Brazil với 67 trận. Mexico thua nhi🔯ều nhất: 24 trận. Italy hòa nhiều nhất: 21 trận.
Đội ghi nhiều bàn nhất là Brazil với 210 bàn. Tây Đức/Đức để lọt lưới nhiều nhất với 117 lần.
Các đội ghi ít bàn nhất: Canada, Trung Quốc, Indonesia (dự World Cup 1938 với cái tên Hà Lan Đông Ấn), Trinidad & Tobago và Congo đều chư🌳a ghi được bàn nào trongও những lần góp mặt tại ngày hội bóng đá.
Đội chơi nhiều trận nhất tại World Cup: Tây Đức/Đức (99 trận). Đây là một bất ngờ không nhỏ vì Brazil mới là đội góp mặt đầy đủ tại các kỳ World Cup.
Đội thắng nhiều nhất là Brazil với 67 trận. Mexico thua nhiều nhất: 2🦋4 trận. Italy h꧋òa nhiều nhất: 21 trận.
Đội ghi nhiều bàn nhất là Brazil với 210 bàn. Tây Đức/Đức để lọt lưới nhiều nhất với 117 lần.
Các đội ghi ít bàn nhất: Canada, Tr🌠ung Quốc, Indonesia (dự World Cup 1938 với cái tên Hà Lan Đông Ấn), Trinidad & Tobago và Congo đều chưa ghi được bàn nào trong những lần góp mặt tại ngày hội bóng đá.
Đội có nhiều kỳ World Cup bất bại nhất: Brazil với 7 giải vào các năm 1958, 1962, 1970, 1978, 1986, 1994 và 2002. Đội quân áo vàng xanh bị loại vào năm 1978 do thua chỉ số phụ và năm 1986 do thua luân lưu. Trong 5 giải còn lại, Brazil đều vô địch.
Anh có 4 giải bất bại, nhưng chỉ vô địch 1🌊 lần vào năm 1966. Năm 1982, 1990 và 2006, "tam sư" bị loại do thua điểm và đá luân lưu.
Đội có nhiều kỳ World Cup bất bại nhất: Brazil với 7 giải vào các năm 1958, 1962, 1970, 1978, 1986, 1994 và 2002. Đội quân áo vàng xanh bị loại vào năm 1978 do thua chỉ số phụ và năm 1986 do thua luân lưu. Trong 5 giải còn lại, Brazil đều vô địch.
Anh có 4 giải bất bại, nhưng chỉ vô địch 1 lần vào năm 19ꦡ66. Năm 1982, 1990 và 2006, "tam sư" bị loại do thua điểm và đá luân lưu.
Đội vô địch ghi ít bàn nhất: Tây Ban Nha chỉ với 8 bàn/7 trận đã giành Cup vàng năm 2010. Họ thua Thụy Sĩ 0-1, thắng Honduras 2-0 và Chile 2-1 ở vòng bảng. Trong 4 trận loại trực tiếp, Tây Ban Nha đều thắng 1-0 trước Bồ Đào Nha, Paraguay, Đức và Hà Lan (Video 8 bàn thắng đưa La Roja vô địch năm 2010).
Đội vô địch ghi nhiều bàn nhất: Tây Đức năm 1954 vꦬới 25 bàn. Năm đó Hungary ghi tới 27 bàn và là đội ghi nhiều bàn nhất tại một kỳ Wor🎉ld Cup.
Đội vô địch ghi ít bàn nhất: Tây Ban Nha chỉ với 8 bàn/7 trận đã giành Cup vàng năm 2010. Họ thua Thụy Sĩ 0-1, thắng Honduras 2-0 và Chile 2-1 ở vòng bảng. Trong 4 trận loại trực tiếp, Tây Ban Nha đều thắng 1-0 trước Bồ Đào Nha, Paraguay, Đức và Hà Lan (Video 8 bàn thắng đưa La Roja vô địch năm 2010).
Đội vô địch ghi nhiều bàn nhất: Tây Đức năm 1954 với 25 bàn. Năm đó Hungary ghi tới 27 bàn và là đội ghi nhiều bà🐭n nhất tại một kỳ World Cup.
Cầu thủ tham dự nhiều World Cup nhất: thủ môn An🌸toni🌜o Carbajal (Mexico các năm 1950, 1954, 1958, 1962, 1966) và tiền vệ Lothar Matthaus (Đức 1982, 1986, 1990, 1994, 1998) cùng dẫn đầu với 5 lần. Thủ môn Buffon (Italy) sẽ san bằng kỳ tích này khi có mặt tại giải năm nay.
Cầu thủ tham dự nhiều World Cup nhất: thủ môn Antonio Carbajal (Mexico các năm 1950, 1954, 1958, 1962, 1966) và tiền vệ Lothar Matthaus (Đức 1982, 1986, 1990, 1994, 1998)🌳 cùng dẫn đầu với 5 lần. Thủ môn Buffon (Italy) sẽ san bằng kỳ tích này khi có mặt t♛ại giải năm nay.
Cầu thủ trẻ nhất từng dự World Cup: Norman Whiteside (Bắc Ireland) vào sân trong trận gặp Nam Tư cũ tại World Cup 1982 khi mới 17 tuổi 41 ngày.
Cầu thủ trẻ nhất từng chơi chung kết: Pele năm 1958 khi mới 17 tuổi 249 ngày.
Cầu thủ nhiều tuổi nhất dự World Cup: Roger Milla (Cameroon) đạt tới 42 tuổi 39 ngày trong trận gặp Nga ở World Cup 1994.
Cầu thủ nhiều tuổi nhất từng chơi chung kết: thủ⭕ môn Dino Zoff (Italy) đạt tới 40 tuổi 133 ngày trong trận chung kết Italy - Đức năm 1982.
Cầu thủ trẻ nhất từng dự World Cup: Norman Whiteside (Bắc Ireland) vào sân trong trận gặp Nam Tư cũ tại World Cup 1982 khi mới 17 tuổi 41 ngày.
Cầu thủ trẻ nhất từng chơi chung kết: Pele năm 1958 khi mới 17 tuổi 249 ngày.
Cầu thủ nhiều tuổi nhất dự World Cup: Roger Milla (Cameroon) đạt tới 42 tuổi 39 ngày trong trận gặp Nga ở World Cup 1994.
Cầu thủ nhiều tuổi nhất từng chơi chung kết: thủ môn Dino Zoff (Italyꦫ) đạt tới 40 tuổi 133 ngày trong trận chung kết Italy - Đức năm 1982.
Cầu thủ ghi nhiều bàn nhất qua các vòng chung kết World Cup: Ronaldo (Brazil, 15 bàn). Video.
Cầu thủ ghi nhiều bàn nhất tính cả vòng loại: Ali Daei (Iran, 35 bàn).
Cầu thủ ghi nhiều bàn nhất tại một vòng chung kết: Just Fontaine (Pháp, năm 1958, 13 bàn). Video.
Cầu thủ ghi nhiều bàn nhất trong một trận ở vòng chung kết: Oleg Salenko (Nga, trận gặp Cameroon năm 1994, 5 bàn). Video.
Cầu thủ duy nhất lập hat-trick ở chung kết: Geoff Hurst (Anh, năm 1966). Video.
Cầu thủ ghi bàn nhanh nhất tại vòng chung kết: Hakan Sukur (giây thứ 10 trận tranh giải ba năm 2002 giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Hàn Quốc). Video.
Cầu thủ ghi bàn muộn nhất: Del Piero (phút 121 trận bán kết Italy - Đức năm 2006). Video.
Pele lập 3 kỷ lục vào năm 1958: cầu thủ trẻ nhất ghi bàn ở vòng chung kết (17 tuổi 239 ngày), cầu thủ trẻ nhất lập hat-trick (17 tuổi 244 ngày) và cầu thủ trẻ nhất ghi bàn trong trận chung kết (17 tuổi 249 ngày). Video trận chung kết năm 1958.
Cầu thủ nhiều tuổi nhất ghi bàn: Roger Milla (trận Cameroon - Nga năm 1994, 42 tuổi 39 ngày)
Cầu thủ nhiều tuổi nhất lập hat-trick: Torre Keller (trận Thụy Điển - Cuba năm 1938, 33 tuổi 159 ngày).
Cầu thủ nhiều tಞuổi nhất ghi bàn tronಞg trận chung kết: Nils Liedholm (trận Thụy Điển - Brazil năm 1958, 35 tuổi 263 ngày).
Cầu thủ ghi nhiều bàn nhất qua các vòng chung kết World Cup: Ronaldo (Brazil, 15 bàn). Video.
Cầu thủ ghi nhiều bàn nhất tính cả vòng loại: Ali Daei (Iran, 35 bàn).
Cầu thủ ghi nhiều bàn nhất tại một vòng chung kết: Just Fontaine (Pháp, năm 1958, 13 bàn). Video.
Cầu thủ ghi nhiều bàn nhất trong một trận ở vòng chung kết: Oleg Salenko (Nga, trận gặp Cameroon năm 1994, 5 bàn). Video.
Cầu thủ duy nhất lập hat-trick ở chung kết: Geoff Hurst (Anh, năm 1966). Video.
Cầu thủ ghi bàn nhanh nhất tại vòng chung kết: Hakan Sukur (giây thứ 10 trận tranh giải ba năm 2002 giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Hàn Quốc). Video.
Cầu thủ ghi bàn muộn nhất: Del Piero (phút 121 trận bán kết Italy - Đức năm 2006). Video.
Pele lập 3 kỷ lục vào năm 1958: cầu thủ trẻ nhất ghi bàn ở vòng chung kết (17 tuổi 239 ngày), cầu thủ trẻ nhất lập hat-trick (17 tuổi 244 ngày) và cầu thủ trẻ nhất ghi bàn trong trận chung kết (17 tuổi 249 ngày). Video trận chung kết năm 1958.
Cầu thủ nhiều tuổi nhất ghi bàn: Roger Milla (trận Cameroon - Nga năm 1994, 42 tuổi 39 ngày)
Cầu thủ nhiều tuổi nhất lập hat-trick: Torre Keller (trận Thụy Điển - Cuba năm 1938, 33 tuổi 159 ngày).
Cầu ജthủ nhiều tuổi nhất ghi bàn trong trận chung kết: Nils Liedholm (trận Thụy Điển - Brazil năm 1958, 35 tuổi 263 ngày).
Những trận đấu có cách biệt lớn nhất ở World Cup (vòng chung kết): Hungary 9-0 Hàn Quốc năm 1954, Nam Tư cũ 9-0 Congo năm 1974, Hungary 10-1 El Salvador năm 1982.
Đội ghi nhiều bàn nhất trong một trận: Hungary ghi 10 bàn vào lưới El Salvador năm 1982.
Trận đấu có nhiều bàn thắng nhất: Áo 7-5 Thụy Sĩ n🧸ăm 1954.
Những trận đấu có cách biệt lớn nhất ở World Cup (vòng chung kết): Hungary 9-0 Hàn Quốc năm 1954, Nam Tư cũ 9-0 Congo năm 1974, Hungary 10-1 El Salvador năm 1982.
Đội ghi nhiều bàn nhất trong một trận: Hungary ghi 10 bàn vào lưới El Salvador năm 1982.
Trận đấu có nhiều bàn thắng nhất: ▨Áo 7ꦍ-5 Thụy Sĩ năm 1954.
Xuân Hoàng