Hàng đêm ông phải 💝cố gắng ngủ trong tiếng cãi vã của những người ༒hàng xóm tranh nhau vào phòng tắm, theo SMCP.
"Tôi không muốn về nhà, nhưng vẫn cần một nơi để n🐽gủ", 🐼Tony cho biết.
Ye là một bà mẹ đơn thân sống trong căn hộ 9 m2 ở Cửu Long, nơi tập trung hơn một nửa số🌸 căn hộ chia nhỏ của Hong Kong, với bếp và nhà tắm sát nhau.
"Tôi phải cúi xuống kh🌱i tắm để bếp và gia vị không bị ư🎐ớt", Ye nói.
Con gái 10 tuổi của🌟 Ye đang sống cùng người t🎉hân, đã sốc khi thấy nơi mẹ mình ở.
"Tôi nhớ con bé nói, 'M🎃ẹ ơi, sao nơi này lạ vậy? Kể cả chuồng gà sau nhà còn rộng hơn ở đây'", Ye kể lại. Cô làm nghề chăm sóc trẻ em tàn tật bán thời gian. Tuy bị mù một mắt và mắt còn lại chỉ có 10% thị lực, Ye vẫn rất 🍷lạc quan.
"Ít nhất tôi có một mái nhà. Tôi không có gì để phàn nàn, tôi sẽ đón nhận mỗi 🐠ngày đang tới".
Trước tình hình giá thuê nhà ngày càng tăng, thời gian chờ đợi nhà ở công cộng trung bình🌸 lên tới 4 năm, những cư dân với mức thu nhập thấp buộc phải chấp nhận điều🐠 kiện sống như vậy.
Theo Cục Điều tra Dân số và Thống kê Hong Kong, năm 2015 có khoảng 200.000 người sống trong 88.000 căn hộ chia nhỏ. Con số này không bao gồm những người sống bất hợp pháp trong các tòa nhà công nghiệp, mà theo ước tính của Hiệp hội tổ chức Cộng đồng (SoCo) có thể lên đến 10.000 người.
Từ ngày 3/10 đến ngày 9/10, Hiệp hội tổ chức Cộng đồng SoCO sẽ tổ chức triển lãm ảnh ꦯvà sách về điều 💜kiện sống của người dân tại các khu nhà ở dành cho người thu nhập thấp tại Trung tâm Văn hóa Hong Kong ở Tiêm Sa Chủy, quận Du Tiêm Vượng ở phía Nam Cửu Long, Hong Kong.
"Mỗi người trong số họ có thể là nhân viên phục vụ trong các nhà hàng mà chúng ta thường lui tới,ꦆ là tài xế xe buýt đưa chúng ta đến chỗ làm hoặc nhân viên bảo vệ chào đón chúng ta mỗi khi về nhà sau một ngày làm việc", giám🧸 đốc SoCo Ho Hei-wah nói.
"Họ cũng như chúng ta. Họ cũng có nhu cầu🅠 về không gian riêng tư và thân mật có thể gọi là nhà".
Xem thêm: 'Nhà quan tài' của người lao động ở Hong Kong
Thảo Phan