Đầu tiên, "thánh n🦩hân" mà tôi dùng trong bài không để chỉ những người có trình độ tri thức, giảng dạy kiến thức, các triết gia, hay thực hiện các công việc có ý nghĩa to lớn đối với cộng đồng, được công nhận và cho là đã "hiển thánh", đời đời con cháu thờ phụng, xưng tụng... Cụm từ "thánh nhân" trong bài này chỉ những người "học giả làm sang", những người tự cho mình đ🦂ạt "cảnh giới thánh nhân" như "nói ít để tỏ ra nguy hiểm" hay ngộ nhận "nói ít" là biểu hiện cao nhất của "giác ngộ"...
Tưởng tượng là khả năng hình thành các hình ảnh, cảm giác, khái niệm trong tâm trí khi 😼không nhận thức đối tượng đó thông qua thị giác, thính giác hoặc các giác quan khác. Tưởng tượng là công việc của tâm trí, giúp cung cấp ý nghĩa cho kinh nghiệm và tri thức, là cơ sở cho việc nhận thức thế giới, nó cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình học tập. Phương pháp rèn luyện trí tưởng tượng thường gặp là nghe kể chuyện, trong đó ngôn từ là yếu tố cơ bản để "sáng tạo thế giới". Tưởng tượng được coi là khả năng bẩm sinh. Hầu hết các phát minh nổi tiếng hoặc các sản phẩm giải trí được tạo ra từ cảm hứng của trí tưởnꦉg tượng của một người nào đó.
Muốn hình thành trí tưởng tượng, chúng ta phải làm chủ ngôn ngữ. Ngôn ngữ là công cụ của tư duy, của trí tưởng tượng. Từ khi sinh ra đến khi mất đi, một người bình thường không mắc các chứng bệnh liên quan đến ngôn ngữ sẽ phát triển theo các bước sau: Không nói gì (lúc chưa biết nói); nói bập bẽ (lúc học nói); nói ít (lúc bắt đầu biết nói); nói nhiều (lúc ngôn ngữ hoàn thiện và dùng để học tập); nói ít (lúc chú tâm thực hành và đúc kết, tổng quát hóa, thường lúc này chúng ta đã già); không nói gì (lúc chuẩn bị về thế giới bên kia, hoặc đã mất). Các tác gia của các câu nói nổi tﷺiếng cũng từng đúc kết rằng "những câu nói chất, để đời được đúc kết, khái quát qua một quá trình giảng giải, trải nghiệm rất nhiều để mới có thể đi đến kết luận cuối cùng".
Nhưng trong các câu truyện và tiên hiệp, tiên ma, tru tiên... chúng ta đã không ít lần nghe thấy cụm từ rằng "cao thủ chỉ nhìn không nói", hay "nói rất ít, rất chất"... điều này làm cho một loạt các thế hệ khán giả, độc giả ngộ nhận rằng giới "tru tiên", thánh nhân... toàn là những "cao thủ" suốt ngày lầm lì, có vẻ không nói gì mới là biểu hiện của giác ngộ. Còn những tay suốt ngày nói từ chuyện này sang chuyện khác là những kẻ "tầm🐎 phào", "thất phu"... Cho nên, không ít người đã ngộ nhận rằng "không nói" mới là "nguy hiểm"...
Dễ thấy nhất là lúc còn nhỏ, khi tập đọc Tiếng Việt chúng ta sẽ đọc rất to, rất nhiều, thậm chí gào vào mặt người khác. Nhưng khi lớn lên, ta lại có xu hướng học và đọc bằng mắt, đọc thầm. Thông thường, chúng ta học Tiếng Anh cũng chỉ đọc thầm, đọc bằng mắt. Các nghiên cứu khoa học về trí nhớ đã chỉ ra rằng, khi chúng ta đọc to thì lượng máu lưu thông lên não tốt hơn, làm cho khả năng ghi nhớ tốt hơn. Đó là bí quyết khiến các trường quốc tế dạy Tiếng Anh vô cùng hiệu quả, vì ở trong lớn gần như các học sinh sẽ nói rất ไto. Trong khi các trường công lập, giáo viên, phụ huynh lại có xu hướng dạy bảo học sinh học theo kiểu đọc thầm, khoanh tay ngoan ngoãn, thậm chí chỉ đọc bằng mắt.
Các bạn cũng sẽ không lạ nếu các bạn từng trình bày vấn đề gì đó với giọng to, rõ rằng mạch lạch sẽ làm cho mình có khả năng ghi nhớ rất tốt. Còn những buổi lắng nghe người khác trình bày trong sự yên lặng thì gần như không có nhiều ấn tượng và không gây ra sự ghi nhớ cần thiết đủ để các bạn có thể hồi tưởng về sau. Vậy thực sự các thánh nhân thực sự có "nói ít" không? Tất cả các nhà lãnh đạo, triết gia, giáo sư, giáo viên, luật sư... đều là những người nói rất nhiều, diễn thuyết rất nhiều. Và các câu nói đúc kết là thành quả sau n💞hiều buổi trình bày, giảng dạy mới có thể đúc kết lại được.
>> Những đứa trẻ mắc kẹt trong mác 'thần đồng'
Bốn cấp bậc làm cha mẹ:
- Cha mẹ suy nghĩ đơn thuần: Chính sự ngộ nhận bên trên về "thánh nhân" đã tạo ra kiểu bố mẹ đơn giản, đơn thuần này. Họ nói chuyện với con cái rất ít, làm giới hạn khả năng ngôn ngữ của con và chăm chăm bắt lỗi con cái. Họ không chấp nhận sự phát triển ở các bước giản đơ🔯n của ngôn ngữ mà luôn luôn kỳ vọng con mình nói điều gì ra là phải chính xác tuyệt đối, làm chúng trở nên khó khăn, thậm chí không nói, ít nói, tự kỷ... Biểu hiện dễ thấy nhất là họ chỉ chăm chăm nhắc nhở rằng: "Học đi con", "đến giờ học rồi", "ngồi vào bàn học"... Những câu nói này về mặt ngôn ngữ đã đáp ứng đủ tiêu chí "thánh nhân ít nói để tỏ ra nguy hiểm" ở trên. Nó vừa thể hiện yêu cầu, mệnh lệnh đơn giản nhưng chứa đựng đủ sự "thâm hiểm" trong đó. Nhưng trẻ con sẽ không thể hiểu được lý do tại sao phải học, phải phục tùng?
Thậm chí, nguy hiểm hơn, có một số c🌜ha mẹ nói rằng: "con phải học để cho cha mẹ, ông bà nở mày nở mặt". Điều này làm cho con trẻ ngộ nhận rằng việc học chỉ mang lại lợi ích cho những người lớn, còn với trẻ, chúng sẽ rất hoang mang để nhận ra giá trị của mình trong đó. Đến lúc con không vừa lòng với ch🦹a mẹ, ông bà, chúng sẽ từ chối việc học để cho người lớn biết tay... Những câu nói này thường xuất hiện trong các gia đình mà bố mẹ học vấn không cao hoặc cao nhưng ngộ nhận về thánh nhân, đặc biệt trong các nước Á Đông.
- Cha mẹ nhiều lý lẽ: Đây là cấp độ cha mẹ có sự nhận thức và trình độ học vấn nhất định. Ở đây, người làm cha mẹ luôn có xu hướng lắng nghe và kiên nhẫn dành thời gian giải thích mọi chuyện cho con cái. Con cái và cha mẹ có sự giao tiếp nhất định, cha mẹ nói chuyện nhiều hơn với con. Ví dụ khi nhắc nhở con cái dành thời gian học bài thì cha mẹ sẽ không nói là "học đi", "đến giờ học rồi", mà sẽ nói:"nếu con không học thì sau này sẽ kiếm được ít tiền, thậm chí không có tiền, không có xe đẹp, không có nhà ở, không có vợ 🌼đẹp...".
Những lý do được cha mẹ đưa ra nhằm giải thích cho việc con cái sẽ có lợi lộc gì sau khi thực hiện một số hành động, công việc nào đó. Đặc biệt là khi nhấn mạnh việc học sẽ mang lại lợi ích cho chính con cái, điều này đã kích thích suy nghĩ, trí tưởngꦏ tượng và khả năng tự lập ở con𝔍 trẻ. Trẻ sẽ ý thức hơn việc học hành và học là vì trách nhiệm với bản thân, lợi ích liên quan đến bản thân không để cảm xúc giận hờn ai đó ảnh hưởng tới việc học. Đương nhiên, để chúng hiểu được thế nào là ít tiền, nhiều tiền... thì trẻ con phải hiểu được giá trị tiền tệ và sức mua của nó. Hình thức này chủ yếu xuất hiện ở các xã hội phương Tây. Và đương nhiên ở cấp độ này cha mẹ không hề có sự ngộ nhận về "thánh nhân" như ở trên.
- Cha mẹ là những tấm gương: Có thể nói "con trẻ là tấm gương phản chiếu của cha mẹ", do đó biện pháp giáo dục h☂iệu quả ở mức cao này là việc noi gương. Ở cấp độ này, cha mẹ là người đã có những sự thành đạt và sự nhận thức rất cao, có thể làm chủ được bản thân để biến mình là tấm gương cho con cái. Một người cha sẽ không thể bắt con mình ngừng chơi điện tử khi bản thân mình đang say sưa với ꦰsmartphone. Một người mẹ không thể bắt con học bài trong khi đang dán mắt vào điện thoại. Một người cha nghiêm túc với công việc, có trách nhiệm với gia đình sẽ là tâm gương tốt cho con cái. Một người mẹ hiểu chuyện, sẵn sàng từ bỏ những thói quen độc hại, vô bổ để có thể noi gương cho con cái, cần mẫn giải thích mọi chuyện cho chúng thì sẽ là một người mẹ của những "vĩ nhân" hay ít ra cũng là người thành đạt sau này.
- Cha mẹ trong vai người truyền cảm hứng: Ở cấp độ này cha mẹ không chỉ kiên nhẫn giải thích những lý do cho con cái, không chỉ là tấm gương, mà còn là một nhà truyền cảm hứng trong công việc; một người động viên tinh thần, khích lệ con cái ti🧸ến lên gặt hái những thành công trong cuộc sống. Họ sẵn sàng diễn thuyết một bài văn cả trăm trang giấy để con cái có động lực, giác ngộ về một vấn đề gì đó.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.