Sàng lọc cán bộ làm việc kém hiệu quả
Nghị quyết 25 được ban hành nhằm triển khai nghị quyết hội🐽 nghị lần thứ 4 của Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chí🍷nh trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
Nghị quyết đề ra nhiệm vụ xây dựng quy định tăng th💯ẩm quyền và đề cao trách nhiệm người đứng đầu; hoàn thiện thể chế quản lý cán bộ, công chức, viên chức, trong đó có các quy định về kỷ luật; khắc phục những bất hợp lý trong công tác cán bộ, chế độ đãi ngộ với cán bộ, công chức.
Chương trình cũng thể hiện quyết tâm sàng lọc, thay thế những cán bộ làm việc kém hiệu quả, kém phẩm chấ🍨t đạo đức... mà không chờ hết nhiệm🧜 kỳ, hết tuổi công tác, nhất là cán bộ quản lý.
Tái cơ cấu ngành điện giai đoạn 2016 - 2020
Đề án tái cơ cấu ngành điện giai đoạn 2016 - ꦗ2020, định hướng đến năm 2025 đặt ra mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, gắn với chuyển đổi hoạt động ngành điện theo cơ chế thị trường, tăng cường tính cô🌟ng khai, minh bạch, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh trong điều kiện hội nhập quốc tế.
Bên cạnh đó, đề án xây dựng cơ cấu tổ chức ngành điện để đưa thị trường bán buôn điện cạnh tranh vào hoạt động hiệu quả, đồng thời phù hợp với định hướng phát triển thị trường bán lẻ điện cạnh tranh; nâng cao hiệu quả điều tiết n🍎hằm phát triển hệ thống điện bền vững; áp dụng giá bán điಌện theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Lưu chiểu với báo nói, báo hình và báo điện tử
Nghị định 08/2017 về lưu chiểu điện tử với loại hình báo nói, báo hình và báo điện tử quy định thời gian lưu giữ nguyên trạng tối thiểu là sáu 🐬tháng kể từ ngày được phát sóng lần đầu với báo hình, 12 tháng với báo điện tử.
Các tác phẩm trong hệ thống lưu chiểu điện tử phải được bảo quản an toàn và lưu giữ nguyên trạng về nội dung thông tin. Cơ quan thực hiện việc này phải thường xuyên kiểm tra để bảo đảm an toàn, tính toàn vẹn, khả năng truy xuất và sử dụng các biện pháp kỹ thuật để việc phân loại, lưu giữ được thuận lợi nhưng không làm thay ไđổi nội dung tác phẩm.
Nâng cao năng lực cạnh tranh năm 2017
Chính phủ vừa ban hành nghị quyết về tiếp tục thực hiện nꦕhững nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh qu🐷ốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020.
Nghị quyết này đặt mục tiêu đến hết năm 2017, quốc gia đạt tối thiểu bằng trung bình các nước A🍌SEAN về môi trường kinh doa𝓀nh, cụ thể là khởi sự kinh doanh thuộc nhóm 70 nước đứng đầu; bảo vệ nhà đầu tư thiểu số thuộc nhóm 80 nước; nâng cao tính minh bạch và khả năng tiếp cận tín dụng (theo cách tiếp cận của Ngân hàng thế giới) thuộc nhóm 30 nước.
Riêng chỉ tiêu tạo thuận lợi trong tiếp cận vốn vay (đánh giá t🍌heo cách tiếp cận của Diễn đàn kinh tế thế giới), Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 thuộc nhóm 40 nước đứng đầu...
Phát triển hạ tầng trong nước gắn với khu vực
Đề án “Chính sách phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng, gắn phát triển kết cấu hạ tầng trong nước với mạng lưới hạ tầng trong các liên kết khu vực” phấn đấu hình thành khung kết nối hạ tầng theo chương trình🍌 tổng thể kết nối ASEAN, đặc biệt là hạ tầng giao thông với các trục chính thuộc hành lang Đông Tây.
Đề án kỳ vọng đưa Việt Nam trở thành cửa ngõ kết nối Đông Nam Á tới Ấn Độ👍 Dương.
Tăng cường công tác thi hành án dân sự
🌜Chỉ thị 05 về việc tăng cường công tác thi hành án dân sự (THADS) đặt ra yêu c💖ầu hoạt động THADS phải gắn liền với xây dựng nền tư pháp nhân dân trong sạch, vững mạnh, phù hợp quan điểm của Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021 về xây dựng Chính phủ “kiến tạo, phát triển, liêღm chính và phục vụ nhân dân”.
Hệ t🦩hống THADS cần quyết liệt đổi mới, trong đó, đặc biệt quan tâm những đơn vị còn nhiều hạn chế; tăng cường đào ൩tạo cán bộ để thật sự trở thành chỗ dựa tin cậy cho người dân và doanh nghiệp.
Phương Sơn