Với việc Tổng thống Donald Trump đang "mất điểﷺm" trước đối thủ Joe Biden khi chỉ cách cuộc bầu cử 100 ngày, các cố vấn an ninh quốc gia cấp cao trong chính quyền của ông gần đây tăng cường công kích Trung Quốc.
Chiến lược "đối phó Trung Quốc" đã củng cố thông điệp tranh cử chủ chốt của Trump, nhưng các quan chức cứng rắn trong Nhà Trắng còn muốn tiến xꦡa hơn nhằm tăng khả năng t🎀ái đắc cử của ông, bằng cách tạo ra những thay đổi không thể đảo ngược trong mối quan hệ với Trung Quốc.
Trong khi đó, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dường như "đổ thêm dầu vào lửa", khi tăng cường các hoạt động quyết liệt t🌳rong một loạt vấn đề, từ Tân Cương đến Hong Kong. Những quyết sách của ông khiến thái độ của Tr🌜ung Quốc với Mỹ cũng trở nên cứng rắn hơn, với quan niệm ngày càng phổ biến rằng Washington đang làm tổn hại lợi ích quốc gia của Bắc Kinh.
Trạng thái đối đầu ngày càng quyết liệt với Tru♔♍ng Quốc chính là mục tiêu cuối cùng mà nhóm cố vấn "diều hâu" của Trump hướng tới, bất kể người đắc cử nhiệm kỳ tổng thống sắp tới là ai.
Ngoại trưởng Mike Pompeo hôm 23/7 tuyên bố ꧃mối quan hệ Bắc K♕inh - Washington nên dựa trên nguyên tắc "hoài nghi và xác minh", khi cho rằng nỗ lực nối lại quan hệ ngoại giao với Trung Quốc của cố tổng thống Richard M. Nixon gần nửa thế kỷ trước đã làm suy yếu lợi ích của Mỹ.
Pompeo khẳng định Mỹ sẽ "không thể tiếp tục🐻 và cũng không thể quay lại mối quan hệ này" trong những thập kỷ tới.
Các biến cố tuần trước đã tiếp tục khiến mối qu𓄧an hệ vốn căng thẳng giữa hai nước thêm trầm trọng.
Ngày 21/7, Bộ Ngoại giao Mỹ ra lệnh đóng cửa lãnh sự quán Trung Quốc ở Houston. Để đáp trả, Bắc Kinh ngày 24/7 yêu cầu đóng lãnh sự quán Mỹ ở Thành Đô, thủ phủ Tứ Xuyên. Một ngày sau, Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng phản đối việc các quan chức Mỹ phá khóa tiến 𓆏vào Tổng 𒈔lãnh sự quán của nước này ở Houston.
Cùng thời điểm đó, Bộ Tư Pháp Mỹ truy tố 4 nhà khoa học Trung Quốc vì che 🐻giấu mối liên hệ của họ với quân đội Trung Quốc (PLA) để hoạt động tình báo bí mật tại Mỹ. Một trong 4 người này là Juan Tang, bị cáo buộc "trốn" nhiều tuần trong lãnh sự qu꧋án Trung Quốc ở San Francisco.
Tháng 7 cũng là thời gian chứng kiến nhiều xung đột tꦯrong mối quan hệ Mỹ - Trung, khi Washington thông báo một loạt lệnh trừng phạt nhắm vào quan chức cấp cao Trung Quốc về việc bắt𒀰 giam người Duy Ngô Nhĩ, tước trạng thái đặc biệt của Hong Kong vì luật an ninh mới, đồng thời bác bỏ hầu hết yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông.
Chính quyền Trump trước đó ban hành lệnh cấm toàn bộ sinh viên sau đại học của Trung Quốc có liên quan đến PLA được nhập cảnh vào Mỹ bằng thị thực du học. Quan chức ở Washington cũng đang xem xét lệnh cấm nhập cảnh với 92 triệu đảng viên đảng Cộng sản Trung Quốc và thành viên gia đình họ, động thái có thể liệt khoảng 2༒70 triệu người vào "danh sách đen".
"Ngoại trưởng Pompeo và các thành viên khác trong chính quyền Tổng thống Trump dường như có các mục tiêu to lớn hơn", Ryan Hass, cựu giám đốc phụ trách các vấn đề Trung Quốc tại Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ và hiện công tác tại Viện Brookings, nói. "Họ muốn định hình lại mối quan hệ ꦍMỹ - Trung theo hướng đối đầu có hệ thống, không thể bị đảo ngược vì kết quả cuộc bầu cử tổng thống sắp tới. Họ tin rằng việc định hướng lại là cần thiết để đưa Mỹ vào thế cạnh tranh với đối thủ địa chính trị thế kỷ 21 của họ".
Ngay từ đầu, Trump đã cam kết thay đổi m♉ối quan hಞệ với Trung Quốc, nhưng chủ yếu trong lĩnh vực thương mại. Hồi đầu năm nay, thỏa thuận thương mại giai đoạn một được một số trợ lý ca ngợi như một thành tựu lớn. Thỏa thuận hiện vẫn có hiệu lực, dù đang bị "phủ bóng đen" bởi một cuộc đấu lớn hơn giữa hai cường quốc.
Ngoài vấn đề Trung Quốc, chính quyền Trump đạt được rất ít mục tiêu về chính sách đối ngoại. Mối quan hệ cá nhân giữa Trump và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã không thể giúp chấm dứt chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng. Động thái rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran của Tru༺mp cũng khiến nhiều đồng minh xa lánh, trong khi cam kết rút toàn bộ q💃uân khỏi Afghanistan vẫn chưa được thực hiện.
Nhiều quan chức và giới phân tích ở Bắc Kinh đã công khai chỉ trích nhiều động thái của chính quyền Trump là nhằm mục đích "kiếm phiếu", cáo buộc Pompeo cùng nhiều quan chức khác cố gieo rắc tâm lý "Chiến tranh Lạnh" để tăng cơ hội tái đắc cử cho Trump, theo Edward Wong và Steven Lee Myers, hai biên tập viên của NYTimes.
Những động thái của chính quyền Trump càng củng cố nhận định của Trung Quốc rằng▨ Mỹ không bao giờ chấp nhận sự trỗi dậy về kinh tế, quân sự của nước này.
"Nó không chỉ là những tính ꦬtoán vì mục đích tranh cử. Nó cũng là leo thang căng thẳng tự nhiên và là kết quả của mâu thuẫn vốn có giữa Mỹ và Trung Quốc", Cheng Xiaohe, phó giáo sư Trường Nghiên cứu Quốc tế thuộc Đại học Nhân dân ở Bắc Kinh, nhận 🦹định.
Khi Covid-19 hoành hành, một số qua🔥n chức Trung Quốc đã tìm cách tránh leo thang xung đột với Mỹ. Họ kêu gọi chính quyền Trump cân nhắc từng hành động và kêu gọi hợp tác, thay vì đối đầu, dù không đưa ra bất kỳ nhượng bộ nào từ phía họ.
"Bắc Kinh không muốn thúc đẩy cuộc chiến toàn diện với Mỹ, nhưng tối thiểu, chính phủ Trung Quốc sẽ trả đũa để cho thế giới thấy quốc gia này không bị đe dọa và bắt nạt", Jessica Chen Weiss, nhà khoa học chính trị tại Đại học Cornell, chuyên nghiên cứu về dư🦋 luận và chính sách đối ngoại của Trung Quốc, nói.
Chỉ hai tuần trước, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị kêu✅ gọi Mỹ không đưa quan hệ hai nước tiến sát bờ vực đổ vỡ và tìm cách hợp tá♋c trên các lĩnh vực lợi ích chung. Thực tế, giới chức ở Bắc Kinh dường như chấp nhận khả năng rằng mối quan hệ hai nước sẽ không được cải thiện trước năm sau.
"Trung Quốc khó có♑ thể làm gì nhiều để chủ động gi༺ải quyết vấn đề này", Wu Qiang, nhà phân tích độc lập ở Bắc Kinh, nói.
Trump từng gọi ông Tập là "bạn tốt", nhưng giọng điệu của Tổng thống Mỹ đã thay đổi khi cuộc bầu cử ngày càng đến gần. Ông chỉ trích Bắc Kinh vì đại dịch và thậm chí từng gọi nCoV là "Kung Flu", gần giống tên gọi môn võ thuật tr𝓡uyền thống của Trung Quốc.
Đội ngũ tranh cử của Trump cũng tăng cường giọng điệu cứng rắn với Trung Quốc và xem đây là trụ cột trꦗon𝓡g chiến lược "lấy lòng" cử tri.
Một số chính trị gia và ꦓnhà phân tích ở Bắc Kinh cho rằng ngôn ngữ gay gắt cùng n♓hiều hành động quyết liệt của chính quyền Trump có thể kích động tâm lý dân tộc của người Trung Quốc.
"Tôi mạnh mẽ kêu gọi người Mỹ hãy bầu cho Trump đ✱ắc cử, bởi chính quyền của ông ấy có rất nhiều thành viên điên cuồng như Pompeo. Họ sẽ giúp Trung Quốc tăng cường đoàn kết và gắn bó với nhau", Hồ Tích Tiến, tổng biên tập Global Times, tờ báo thuộc People's Daily, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Trung Quốc, đăng bài trên 🀅Twitter hôm 24/7.
Thanh Tâm (Theo NYTimes)