Sợ người thân lo lắng nên ban đầu anh không nóಞi cho ai biết về tìn🍰h trạng sức khỏe của mình. Một tuần 3 lần đều đặn chạy thận, mỗi lần về đến nhà là anh mệt mỏi,ꦺ nhức đầu, buồn nôn tưởng chừng không vượt qua nổi. Nhận được thông báo của bệnh viện có người tình nguyện hiến thận phù hợp, anh Hữu được thực hiện mổ ghép th𝔉ận.
“Dù không biết hiến t🦩ạng là ai nhưng tôi mang ơn suốt đời người đã♊ mang lại sự sống lần thứ hai cho tôi”, anh Hữu chia sẻ. Sức khỏe hồi phục tốt, vợ chồng anh Hữu vui mừng chào đón thêm đứa con trai chào đời sau khi ghép 2 năm.
Trong những giờ phút thập tử nhất ꦅsinh, hai người con của bác sĩ Trần Thị Hiệp thống nhất đăng ký hiến tạng của mẹ sau khi bà qua đời𓃲 để hoàn thành tâm nguyện cứu người. Cả cuộc đời của vị bác sĩ y khoa gắn liền với cuộc sống của những bệnh nhân nghèo, rong ruổi cùng những chương trình thiện nguyện đã được con cháu thấu hiểu, sẻ chia.
“Mẹ đã qua đời 5 năm nhưng m🌺ỗi lần nhắc đến mẹ tôi đều không giấu được tự hào. Tấm gương hết lòng vì mọi người của mẹ luôn được chúng tôi đem ra để dạy con cái”, chị Đoàn Thị Thu An, con gái của bác sĩ Hiệp chia sẻ. Với nhiều người trong hoàn cảnh của chị An, việc đồng ý hiến tạng giúp họ có cảm giác người thân của mình luôn đang còn sống ở đâu đó.
Kể từ ca ghép tạng đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam vào năm 1ඣ992, trong 23 năm qua cả nước đã thực hiện 1.200 trường hợp ghép thận, 30 ca ghép gan, 10 người ghép tim, một trường hợp ghép thận - tụy… Đồng nghĩa đã có hàng nghìn người tình nguyện hiến tạng, sẻ chia thân thể của mình để mang lại sự sống cho người khác. Đó có thể là những người thân trong gia đình hay thậm chí là những người không quen biết trong xã hộ💯i.
Giáo sư Trần Ngọc Sinh, Trưởng bộ môn Tiết niệu Đại học Y dược TP HCM, n⛎guyên trưởng khoa ngoại tiết niệu Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, nguồn tạng được hiến hiện nay là từ người hiến tạng còn sống, người hiến tạng chết não, người hiến tạng ngừng tuần hoàn (chết tim, tim ngừng hoạt động). Ở Việt Nam, nguồn hiến tạng còn khá khiêm tốn do gặp nhiều rào cản tâm lý, tôn giáo, muốn giữ nguyên vẹn cơ thể sau khi chết...
Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Trường Sơn, Giám đốc Bệnh viện Chợ൩ Rẫy cho biết hiện nay nhu cầu ghép tạng tại Việt Nam rất lớn. Hơn 8.000 người suy thận giai đoạn cuối cần được ghép thận, 1.500 người cần được ghép gan, 6.000 người đang chờ được ghép giác mạc, hàng trăm người đang chờ đượཧc ghép tim, phổi, tụy tạng. Nhiều trường hợp hiến tạng không thể lấy được từ người cho sống như tim, phổi, tụy tạng. Một người chết có thể cứu sống nhiều người khác với thận, gan, tim, phổi, tụy tạng của mình.
"Chương trình hiến tạng không thể thành công nếu không có sự hy sinh tự nguyện của những người hiến tạng. Suy nghĩ của họ đã vượt qua những suy nghĩ thường tình với mong muốn mang lại sức khỏe và sự sống trường tℱồn cho nhân loại", phó giáo sư Nguyễn Trường Sơn nói.
Nghệ sĩ ưu tú Minh Vương cho biết trước đây bệnh suy thận khiến sức khỏe ông kém, giọng ca yếu dần. Sau khi may mắn được một thanh niên hiến thận để ghép, 3 năm nay sức khỏe của ông hồi phục tốt, có thể đem tiếng hát phục vụ mọi người. "Đây là ơn nghĩa quý giá tôi không bao💦 giờ quên. Xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến những người đã hiến tạng để mang lại sự sống cho người khác", nghệ sĩ chia sẻ.
Ngày 21/3, Bệnh viện Cꦰhợ Rẫy ph💯ối hợp với Bệnh viện 115, Nhi Đồng 2 tổ chức Lễ vinh danh người hiến tạng nhân đạo và vận động đăng ký hiến tạng nhân đạo. Bộ Y tế đã vinh danh, cấp giấy chứng nhận và thẻ bảo hiểm y tế cho 403 người hiến tạng và người thân, gia 🙈đình của người hiến tạngღ. Hiện Hội Ghép tạng Việt⭕ Nam và Hội Vận động hiến tạng đã được phép thành lập, đang chuẩn bị tổ chức đại hội tạo điều kiện cho ngành ghép tạng Việt Nam có điều kiện hội nhập với các nư✃ớc trên thế giới. |
Lê Phương