Tại sao cần khám sàng lọc trước khi tiêm chủng?
Khám sàng lọc trước khi tiêm chủng rất cần thiết nhằm phát hiện những bất thường cần lưu ý để quyết định cho trẻ (người được tiêm) tiêm chủng, tạm hoãn việc tiêm chủng hay không được tiêm một loại vaccine nà🐬o đó.
Vì vậy, người nhà của trẻ hay người đi tiêm chủng và bác sĩ cần hợp tác với nhau để đảm bảo việc tiêm chủng là đúng thời điểm, hiệu quả và an toàn. Kết quả khá▨m sàng lọc trước tiêm chủng được cꦚăn cứ trên những thông tin người nhà hay người đi tiêm chủng cung cấp cho bác sĩ và những thông tin bác sĩ phát hiện sau khi thăm khám.
Những thông tin cần thông báo cho bác sĩ
Với trẻ nhỏ, phụ huynh cần thông báo cho bác sĩ các vấn đề về�🧜� sức khỏe và lịch sử tiêm chủng như:
-
Trẻ ⛎đã đủ cân nặng 2,5kg chưa? (Nếu là 𝔍trẻ sơ sinh)
-
Trẻ có bú🌱 (ăn), uống, ngủ, chơi bình thường không?
-
Trẻ có đa🍰ng sốt hay mắc bệnh gì không? Trẻ có bệnh lý bẩm sinh hoặc bệnh lý mắc phải khiến trẻ phải ༺nhập viện điều trị từ khi sinh đến nay.
-
Trẻ có đang✱ dùng thuốc hoặc sử dụng phương pháp điều trị⛦ nào trong 3 tháng qua không?
-
Trẻ có tiêm chủng vaccine g💛♐ì trong 4 tuần gần đây không?
-
Trẻ có tiền sử dị ứng với thuốc hay thức ă𒊎n nào không?
-
Trẻ có tiền sử dị ứng với vaccine hoặ🌃c có phản ứng nặng ở các lần 🅘tiêm trước hay không?
Với người lớn đi tiêm chủng cũng cần thông báo cho bác sĩ các vấn đề sức khỏe, gồm: tình trạng sức khoẻ h๊iện tại, các bệnh đã mắc, những loại thuốc – liệu pháp điều trị đã và đang dùng trong 3 tháng gần đây, loại vaccine đã tiêm gần đây (trong vòng 4 tuần) và tiền sử phản ứng, dị ứng của cơ thể ở nhữngඣ lần tiêm chủng trước hoặc các phản ứng, dị ứng đã gặp với thức ăn, thuốc, vaccine.
Với phụ nữ, ngoài các thông tin cơ bản như trên, cần thông♏ báo cho bác sĩ biết mình đang có thai hay không, hoặc thời gian dự định có thai.
Bác sĩ sẽ khám như thế nào
Việc khám sàng lọc trước tiêm chủng được thực hiện theo đúng quy định của Bộ Y tế (Thông tư 12/2014/T✤T-BYT ngày 20 tháng 3 năm 2014), đánh giá tình trạng sức khỏe chung của cơ thể bao gồm:
Đo thân nhiệt
Đánh giá tri giác
Quan sát nhịp thở, nghe phổi
Nghe tim
Phát hiện các bất thường khác
Hướng dẫn trước khi tiêm chủng
Với trẻ nhỏ
Bố mẹ cần theo dõi tình trạng sức🤪 khỏe của bé để thông báo cho bác sĩ trong quá trình khám sàng lọc trước khi tiêm. Nếu trẻ chưa đạt tiêu chuẩn về cân nặng (nhỏ hơn hoặc bằng 2kg) hoặc có một trong các biểu hiện bệnh lý thì trì hoãn lịch tiêm▨ cho đến khi trẻ đủ cân nặng, hết sốt hoặc khỏi bệnh.
Nếu trẻ có các phản ứng nặng sau tiêm ở các lần tiêm trước, cha mẹ hoặc người đưa trẻ đi tiêm cần phải thông báo v𓆏ới bác sĩ khám sàng lọc trước ꦬtiêm. Trường hợp cần/muốn tiếp tục tiêm vaccine cần có sự giám sát chặt chẽ của bác sĩ, cần được theo dõi đặc biệt sau khi tiêm tại trung tâm và sau khi về nhà.
Khi đưa trẻ đi ti💎êm chủng, bố mẹ (người chăm sóc) cần mang đầy đủ sổ/phiếu tiêm chủng và thông báo đầy đủ tình trạng sức khỏe, các loại thuốc đang sử dụng để bác sĩ theo dõi và phối hợp cùng bố mẹ đưa ra lịch tiêm chủn♎g hợp lý, tránh bỏ sót hay nhầm lẫn.
Tại cơ sở tiêm chủng, bác🔯 sĩ sẽ tiến hành khám sàng lọc cho trẻ và đánh giá toàn diện thể trạng của trẻ. Căn cứ vào kết quả khám và lịch sử ওtiêm chủng, bác sĩ sẽ phối hợp cùng bố mẹ lựa chọn mũi tiêm tiếp theo.
Bố mẹ nên tuân thủ lịch tiêm🥂 chủng theo lứa tuổi đã được Bộ Y Tế và các chuyên gia khuyến cáo. Việc tiêm chủng đúng thời điểm sẽ giúp tạo miễn dịch hiệu quả cho trẻ, tránh trường hợp mắc bệnh có thể xảy ra nếu chưa kịp tiêm chủng.
Với người lớn
Người lớn đi tiêm chủng cũng cần thông báo cho bác sĩ các vấn đề sức khỏe của mình bao gồm các bệnh đã mắc, tiền sử dị ứng, các loại thuốc – liệu pháp điều trị đang dùng, loạ🀅i vaccine đã tiêm gần đây (trong vòng 4 tuần) và phản ứng của cơ thể ở những lầ🅘n tiêm chủng trước.
(Nguồn: VNVC)