GS.TS Ngô Quý Châu (Giám đốc chuyên môn kiêm Cố vấn chuyên môn khoa Nội hô hấp, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội) cho biết, hen phế quản là một bệnh mạn tính. H🐼iện nay, tuy không thể chữa khỏi bệnh hen hoàn toàn, nhưng điều trị có thể giúp kiểm soát các triệu chứng để bạn có thể sống bình thường. Phòng ngừa, kiểm soát lâu dài là chìa khóa để ngăn chặn khởi phát cơn hen cấp. Điều trị thường bao gồm việc phòng tránh các yếu tố nguy cơ, duy trì thường xuyên thuốc kiểm soát triệu chứngꦿ, dùng thuốc cắt cơn khi cần.
Mục tiêu điều trị hen là cải thiện hiệu quả các triệu ཧch💮ứng hen suyễn và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm.
Mặc dù chúng ta không thể chữa khỏi bệnh hen nhưng hoàn toàn có thể kiểm soát được bệnh. Mỗi trường hợp hen có bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, vì vậy, người bệnh và bác sĩ cần lập một kế hoạch điều trị hen riêng. Các ch🐬uyên gia khuyến nghị các kế hoạch về bệnh hen để chăm sóc tốt bệnh và giảm nguy cơ lên cơn hen. Kế hoạch này sẽ có thông tin về các tác nhân gây hen và hướng dẫn dùng thuốc, nhận biết và xử lý khi bệnh xấu đi.
Một kế hoạch sẽ๊ do bác sĩ đưa ra sau khi thăm khám và chẩn đoán kỹ càng. Kế hoạch thường bao gồm: các thuốc hen suyễn phù hợp với tình trạng bệnh của bệnh nhân; liều lượng sử dụng thuốc; làm thế nào và khi nào cần tăng liều thuốc, các phương pháp điều trị khác nếu mọi loại thuốc đều không giúp kiểm soát tình trạng bệnh, làm thế nào để tiếp cận chăm sóc y tế khi các triệu chứng xấu đi.
Những loại thuốc trị hen suyễn
Theo bác s𝓰ĩ Nguyễn Văn Ngân (khoa Hô hấpಞ, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Hà Nội), thuốc điều trị hen được chia thành 3 loại chính:
Thuốc kiểm soát hen: nh🌄ờ công dụng giảm triệu chứng viêm đường thở, các loại thuốc này giúp làm giảm nguy ♚cơ đợt cấp và sụt giảm chức năng hô hấp cho bệnh nhân hen.
Thuốc cắt cơn hen: được chỉ định dùng khi bệnh nhân có cơn khó thở đột ngột hoặc đợt cấp hen. Thuốc giúp cắt cơn hen, cải t🍃hiện triệu chứng đáng kể.
Thuốc điều trị phối hợp đối với hen nặng: kꩵhi bệnh nhân có triệu chứng hen dai dẳng hoặc vẫn còn đợt cấp dù đã tối ưu hóa điều trị bằng liều cao ICS/LABA , bác sĩ sẽ cân nhắc kê toa thuốc này.
Các thuốc sinh học với dạng tiêܫm thường được chỉ định trong tr༒ường hợp tình trạng hen nặng không kiểm soát dù đã điều trị tối ưu thuốc đường uống và đường phun hít. Nhóm thuốc này tác dụng lên hệ miễn dịch phù hợp với kiểu hình hen dị ứng tăng IgE máu.
Điều trị theo mức độ kiểm soát hen như thế nào?
Tùy theo khả năng cải thiện triệu chứng, bác sĩ sẽ điều chỉnh loại thuốc cũng như liều lượng thuốc cho người bệnh. Chẳng hạn như, nếu bạn đáp ứng thuốc tốt, bác sĩ sẽ giảm số lượng thuốc. Ngược lại, khi tình trạng bệnh ngày càng ౠtồi tệ, bác sĩ sẽ xem xét đổi loại thuốc hoặc thay đổi phương pháp điều trị khác cho phù hợp.
Việc đánh giá kiểm soát dựa ⛎trên triệu chứng hen trong vòng 4 tuần qua: triệu chứng xảy ra ban ngày nhiều hơn 2 lần mỗi tuần; có𒈔 bất kỳ đêm nào thức giấc do lên cơn hen; có dùng thuốc cắt cơn hen nhiều hơn 2 lần mỗi tuần; có giảm khả năng vận động, sinh hoạt do hen hay không.
Bạn kiểm soát 👍tốt nếu không có triệu chứng nào; kiểm soát một phần nếu có 1-2 dấu hiệu trên, không kiểm soát nếu không có 3-4 dấu hiệu trên.
Các biện pháp điều trị khác
Cùng với thuốc💃 trị hen suyễn, bác sĩ sẽ chỉ định áp dụng các biện pháp điều trị những bệnh kèm theo như:
Trào ngược dạ dày thực quản (GERD), thừa cân - béo phì, ngưng thở tắc🌼 nghẽn khi ngủ, viêm mũi, viêm mũi xoang, trầm cảm và lo âu... Bệnh kèm theo có thể góp phần làm tăng các triệu chứng hô hấp và làm chất lượng cuộc sống kém đi. Điều trị các bệnh này có thể làm bệnh hen được cải thiện hơn. Ngoài ra còn có những biện pháp khác để kiểm soát bệnh là:
Tập luyện thể lực: bạn nên tham gia tập luyện thể lực để cải thiện tìnhᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ t🌠rạng sức khỏe chung. Bạn cần trao đổi với bác sĩ điều trị về các hình thức tập luyện phù hợp cũng như cách xử trí co thắt phế quản do gắng sức trước khi tập luyện.
Chế độ ăn phù hợp: bạn nên ăn thức ăn chứa nhiều rau và trái cây t🌌ươi vì nó tốt cho sức khỏe. Tuyệt đối không ăn các loại thực phẩm gây dị ứng hoặc có nguy cơ gây dị ứng.
Bạn cần có chiến lượng đối phó với c🀅ảm xúc như: tập thư giãn hoặc hít thở phù ﷽hợp.
Tiêm vaccine phòng bệnh: tiêm vaccine cúm hàng ๊năm có tác dụng phòng ngừa nhiễm cúm hoặc giảm mức độ nặng của ꦉbệnh cúm. Ngoài ra, bạn có thể hỏi bác sĩ lịch tiêm vaccine phòng phế cầu phù hợp giúp phòng các đợt nhiễm trùng phổi do phế cầu.
Phòng tránh các yếu tố nguy cơ như thế nào?
Để phòng tránh bệnh hen suyễn, bạn cần tuân thủ lối số🐲ng lành mạnh, chẳng hạn như:
- Tránh xa thuốc lá (chủ độngꦛ và thụ động), hạn chế 🌳đến những nơi bị ô nhiễm không khí.
- Vệ sinh vật dụng cá nhân như cꦺhăn ga gối đệm thường xuyên, hạn chế sử dụng các vật dụng có nguy cơ trở thành "ổ bụi" như rèm cửa, thảm♛ sàn nhà...
- Không nuôi chó, mèo, chꦅim cảnh và các con thú khác trong nhà.
- Khi đã được chẩn đoán mắc bệnh hen suyễn, cần cẩn thận khi sử dụng một số loại thuốc như aspirin và các thuốc chống viêm không stero♚id, thuốc chẹn bêta giao cảm (như propranolol).
Thiên Lam