"Thương nhớ ơ hờ... thương nhớ ai. Sông xa từng lớp lớp mưa dài, mắt em... ơi mắt em x♊ưa có sầu cô quạnh. Khi chớm thu về, khi chớm thu về một s༺ớm mai…"
Hầ꧅u như ai cũng biết đây là sáng tác được Phạm Đình Chương phổ nhạc dựa trên lời thơ của Quang Dũng. Nhưng không mấy người yêu nhạc xưa có thể biết được những câu☂ mở đầu trong bài hát trên là lời bài thơ “Đôi bờ” của thi nhân Quang Dũng.
Tôi dùng chữ thi nhân thay vì thi sĩ để gọi Quang Dũng giống như những sách biên khảo khác. Xưa nay, người ta gọi ông là thi nhân, bởi lẽ chất thơ trong Quang Dũng toát lên từ những việc đời thường chứ không riêng gì trong thi ca. Con người tài hoa ấy từng là chỉ huy một đơn vị trong kháng chiến chống Pháp và là nhà thơ trứ danh thời🃏 đó.
Bối cảnh bài thơ khoảng năm 1948, khi mà sự ly hương, tiêu♓ thổ, hoang tàn vì cuộc chiến đã khiến cho "người em" phải lìa bỏ thành Sơn Tây. Cuộc lửa binh “Từ độ thu về hoang bóng giặc, điêu tàn thôi lại nối điêu tàn” khiến nhiều cuộc chia ly diễn ra để tác giả phải thốt lên: “Mẹ tôi em có gặp đâu không. Những xác già 🍒nua ngập cánh đồng”, “Tôi cũng có một thằng em nhỏ. Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông”... cho đến đất đá cũng phải “nhiều ngấn lệ” đau thương.
Quang Dũng viết “Đôi mắt n⛄gười Sơn Tây” để tặng cho người tình của ông, một kỹ nữ trước kháng chiến tên là Nhật, cô còn có mỹ danh khác là Akimi. Vào thời chưa có chiến tranh, khi những giá trị xưa cũ vẫn còn, thi nhân, nhạc sĩ có tình nhân như thế là chuyện thường.
Chiến cuộc nổ ra, nàng lìa thành vào vùng 💦kháng chiến, trở thành một cô bán cafe như những bài hát trứ danh “Cô hàng cafe”, “Cô hàng nước”.... Còn chàng thành quân nhân lên đường chống giặc như bao trai tráng thời tao loạn.
“Tôi từ chinh chiến đã ra đi. Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì. Sông Đáy chậm nguồn qua phủ Quốc. Non nước u hoài, non nước hao gầy, ngày chia tay. Em vì chinh chiến thiếu quê hương. Sài Sơn, Bương Cấn mãi u buồn. Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm. Em có ba✱o giờ, em có bao giờ, em thương nhớ... thương?”được.
Sông Đáy lững lờ chất chứa nỗi lòng quanh Phủ Quốc. Sài Sơn, Bương Cấn mãi u buồn trong tang thương, mây trắng xứ Đoài nay chỉ còn trong hoài niệm, chỉ là một thứ mây Tần gợi cho ta nhớ về cố hương xa vờ﷽i.
Quang Dũng quê ở 🃏Sơn Tây, quê ngoại của Hoài Bắc Phạm Đình Chương cũng🌠 ở Sơn Tây. Vì thế, hai tâm hồn nghệ sĩ lớn đã tìm thấy sự đồng điệu trong thơ, nhạc. Bài hát “Đôi mắt người Sơn Tây” được Phạm Đình Chương phổ nhạc vào mùa thu năm 1970 tại phòng trà “Đêm màu hồng” (nổi tiếng ở Sài Gòn thời đó).
Đây là phòng trà do Phạm Đình Chương lập nên, nơi ông cùng ban nhạc Thăng Long huyềꦕn thoại trình diễn văn nghệ. Bài hát trên được ông phổ nhạc trong giai đoạn thứ hai của sự nghiệp âm nhạc. Cuộc chia tay với nữ tài danh Khánh Ngọc đã làm ông trở thành một con người khác, u uất hơn, tâm trạng hơn...
Trước đây, khi mới khởi nghiệp, nhạc Phạm Đình Chương trong sáng bao nhiêu, ca từ đẹp đẽ yêu đời bấy nhiêu thì kể từ sau cuộc hôn nhân tan vỡ, nhạc của ông trầm tư, ca từ u uất lạ thường. Những tuyệt phẩm để đời trong giai đoạn này được ông sáng tác có thể kể♎ như: "Nửa hồn thương𝔍 đau", "Người đi qua đời tôi", "Đêm màu hồng", "Khi cuộc tình đã chết", "Dạ tâm khúc"... và "Đôi mắt người Sơn Tây" bất hủ.
Giai thoại kể rằng, có những đêm dưới ánh đèn màu mê hoặc của phòng trà “Đêm màu hồng”, trong cái đặc quánh của khói thuốc💟 và hơi rượu mạnh, khi mà ngoài xa kia vẫn văng vẳng tiếng súng, tiếng đại bác... Thể theo lời yêu cầu của khách mộ điệu, Hoài Bắc (nghệ danh của Phạm Đình Chương) tay cầm ly rượu cất giọng ca u hoài trứ danh thì khán thính giả đều nín lặng trong tiếng nhạc hay tiế♍ng lòng u uất của chính tác giả. Đó là những phút giây bất hủ của nghệ sĩ tài hoa, làm thành những giai thoại để đời của Hoài Bắc.
Bài thơ vốn dĩ đã hay lại được đặt trong khuôn nhạc tuyệt diệu của bậc thầy♒ phù thủy phổ thơ trở thành tuyệt tác. Chỉ có những danh ca vào hàng tuyệt đỉnh với nội lực thượng thừa mới có thể trình bày bản này như Thái Thanh, Duy Tr🎃ác, Tuấn Ngọc và chính Hoài Bắc.
Hãy nhìn vào nhạc phổ mới thấy câu “em có bao giờ, em có bao giờ, em thương nhớ… thương” được Phạm Đình Chương đặt nhạc tuyệt vời thế nào. Đây lꦫà câu khó hát nhất của ca khúc này, ngoài những danh ca kể ꦚtrên chưa ai có thể hát thành công.
Phạm Đình Chương đã sáng tạo lời nhạc: “Em hãy cùng ta mơ, mơ một ngày đất mẹ, ngày bóng dáng quê hương đường hoa khô ráo lệ…” thay cho lời thơ gốc: “Tôi gửi niềm nhớ thương💦, em mang dùm tôi nhé. Ngày 𓃲trở lại quê hương, khúc hoàn ca rớm lệ…”. Chiến cuộc dù có đau thương thì ngườ✱i nghệ sĩꦓ vẫn hoài mong về một ngày thanh bình, ngày đó bóng dáng quê hương sẽ “khô ráo lệ” u hoài.
Thế rồi, một ngày chưa hết chiến tranh nhưng người tình Akimi của ông rời bỏ vùng kháng chiến để “dinh tê” về thành, bỏ lại nỗi u hoài cho ngườ💮i thi sĩ. "Di💫nh tê" vốn đọc từ chữ "Rentrer" (quay trở về) trong tiếng Pháp, dùng để chỉ người rời khỏi vùng kháng chiến về thành, tức vùng kiểm soát của Pháp.
"Rét mướt mùa sau chừng sắp ngự, kinh thành em có nhớ ta chăng? Giăng giăng mưa bụi quanh phòng tuyến, hiu hắt chiều sông lạnh đất Tề…" (Đôi bờ). Quang Dũng buồn vì g꧑iờ đây hai đà📖ng đã cách ngăn, nàng ở vùng Tề, còn chàng ở vùng kháng chiến. Tôi đoán người đẹp ấy có nét tựa như con gái xứ Phù Tan🐻g. Vì 🎃thế nét đẹp đó mãi mãi là "nàng thơ" trong các tác phẩm của Quang Dũng.
Mặc dù lời bài thơ "Đôi bờ" chỉ góp mặt trong nhạc phẩm "Đôi mắt người Sơn Tây" chỉ một khổ thơ đầu, nhưng để dẫn giải xung quanh "nàng thơ" của Quang Dũng thiết tưởng nêu lên những câu chuyện diễm tình kia kể cũng không thừa. Chỉ 🍷cách biệt nhau có một vùng giữa "thành" và "khu" mà như cách biệt nhau 𓃲cả đôi bờ.
Rồi nàng vào Nam, lần này là cách biệt thật giữa hai đàngꦯ đất nước nhưng như xa cách cả đất trời. Để rồi đêm đêm chàng thi sĩ chꦏỉ còn mơ bóng Akimi hiện về trong đáy cốc rượu để nói cười, để tâm sự cùng chàng. Thật hay là mộng? Mộng hay là thật? Chỉ thi sĩ biết mà thôi.
Mùa thu 1970, khi cuộc chiến đã đi vào những khúc bi thương nhất, người 𝓰ta chỉ có thể hoài niệm về những vùng đất xa xưa ở xứ Bắc, những chuyện tình của ngày thơ mộng cũ, nhưng lời ru êm xưa qua trí tưởng. Hoài Bắc cũng mộng tưởng nh🎃ư vậy. Lần lượt những xứ Đoài mây trắng, những Sông Đáy, những Phủ Quốc chầm chậm trôi qua trong trí tưởng, đem lại những giây phút êm đềm ngắn ngủi về một thời thanh bình quá vãng.
“Bao giờ tôi gặp em lần nữa, ngày ấy thanh bình chắc nở hoa. Đã hết sắc mầu chinh chiến cũ, còn có bao giờ em nhớ ta…”. Đoạn ngâm này của Hoài Bắc mới tuyệt diệu làm sao. Đó là điểm nhấn trong suốt bản nhạc của ꦇông. Thì ra, trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù tang thương binh lửa, dù đớn đau bởi đời sống nội tâm... người nghệ sĩ cũng để dành một chỗ trang trọng, êm ái, bí mật và kín đáo cho nàng thơ của mình.
Phạm Đình Chương tự hỏi, sau những mất mát đau thương của chiến cuộc, rồi ꦇmột ngày thanh bình, ngày mà những sắc hoa sẽ lại nở, liệ♛u nàng có nhớ đến ta chăng? Đó cũng chính là lời tâm tình của thi nhân Quang Dũng.
Phụ nữ muôn đời là niềm cảm hứng bất tận của thi nhân, của nhạc sĩ. Cho dù đôi lần, người phụ nữ là liều độc dược làm tan nát cả trái tim nhạc sĩ Phạm Đình Chương. Và "nàng thơ" cũng làm Quang Dũng xót xa khi nàng bỏ về thành và vào Nam.
Bên cạnh đó, chính người phụ nữ cũng là "thần dược" xoa🎀 dịu những vết thương đang nhức nhối. Độc dược và tiên dược ấy đôi khi tách biệt nhau, đôi khi hòa lẫn nhau để làm thành một thứ xúc tác thần kỳ ꩵtạo ra những tuyệt phẩm để đời.
Ở đ🦄oạn cuố꧑i của bài hát có đoạn: “Đôi mắt người Sơn Tây, đôi mắt người Sơn Tây, buồn viễn xứ khôn khuây…”. Điệp từ “đôi mắt người Sơn Tây” được lặp lại hai ൩lần với một nỗi u hoài man mác. Nhạc lúc này được cất lên cao vút, và người ca sĩ cũng xuấtℱ thần, xuất hồn theo bài hát.
Bài thơ ra đời vào thời kháng Pháp, bài nhạc được hoàn thành khoảng hơn hai mươi năm sau đó (năm 1970) và xuất bản vào năm 1972. Tác phẩm được trình bày hết sức trang nhã và đẹp mắt với nét chữ bꦗay bướm.
Giờ đây, nhạc sĩ và thi nhân ắt hẳn đã tương ngộ nhau nơi miền miên v꧅iễn, có chăng còn lại c🎉ho đời là tuyệt phẩm "Đôi mắt người Sơn Tây" mà thôi...
>>
>> Xem thêm: 10 đóa hoa vô thường ở ngã ba Đồng Lộc
Chiꦿa sẽ bài viết, cảm nghĩ của bạn về các bài hát, thơ c🙈a tại đây