Buenos Aires nằm trong số 100 thành phố được ghé thăm nhiều nhất trên thế giới và số một ở Nam Mỹ trước dịch, với 3 t🦋riệu khách quốc tế, theo website của Bộ Ngoạiꦦ giao.
Tên quốc gia này bắt nguồn từ tiếng Latin Argentum, có nghĩa là "bạc". Những người Tây Ban Nha đầu tiên đến thám hiểm và chinh phục vùng đất mới tin💙 rằng nơi đây chứa đầy bạc vì họ được người bản địa tặng rất nhiều các món quà từ kim loại này.
Bóng đá là mô🎃n thể thao phổ biến nhất. Đến nay, đội tuyển quốc gia đã giành chức vô địch tại ba kỳ World Cup vào các năm 1978 tại Argentina, 1986 tại Mexico và 2022꧂ tại Qatar. Diego Maradona và Lionel Messi được coi là hai trong số các cầu thủ xuất sắc, được yêu thích nhất. Tuy nhiên, môn thể thao quốc gia không phải là bóng đá mà là Pato. Đây là trò thi đấu trên lưng ngựa, kết hợp các yếu tố của polo và bóng rổ. Từ Pato xuất phát từ tiếng Tây Ban Nha, ngôn ngữ chính thức tại Argentina, có nghĩa là "con vịt". Trước đây, những phiên bản đầu tiên của trò chơi sử dụng con vịt sống thay vì quả bóng.
Giáo hoàng Francis từng làm nhân viên quán bar ở Buenos Aires hồi còn là sinh viên đại học. Ông cũng từng quét sàn và làm trong phòng thí nghiệm hóa học. Đây là một trong những ví dụ điển hình cho việc ông nổi tiếng là "Giáo hoàng của nhân dân", theo tờ Gazzetta del Sud của Italy.
Đất nước có số lượng nhà tâm lý học trên đầu người cao nhất thế giới, với khoảng 198 nhà tâm lý học trên 100.000 người, gần 50% số nhà tâm lý học ở Buenos Aires. Người dân địa phương chỉ đơn giản coi trị liệu 𒅌là quan trọng đối với sự phát triển bản thân và sức khỏe.
Đây là quốc gia Nam 🦂Mỹ đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới và thứ 10 toàn cầu (năm 2010). Argenti🌺na là một trong những quốc gia tiến bộ nhất về quyền LGBT trên thế giới.
Người Argentina ăn tối muộn, sau 21h và kéo dài đến nửa đêm là điều bình thườ💯ng. Họ cũng thường ăn trưa lúc 14 và ngủ trưa. Ở Buenos Aires, có một số khách sạn cho thuê phòng chỉ để ngủ trưa.
Thay vì ôm hay hôn chúc mừng sinh nhật, người Argentina kéo tai của người thêm tuổi mới trong nℱgày này. Khi chào hỏi thường ngày, họ sẽ hôn lên má phải của nhau.
Cao bồi ở Argentina được gọi là gaucho (kỵ sĩ và người chăn bò). Họ là một phần quan trọngꦗ của truyền thống văn hóa. Trang phục điển hình gồm một chiếc áo poncho len, một chiếc thắt lưng dài, được gọi là "bombachas". Các gauch🤡o của thế kỷ 18 sống trong những túp lều nhỏ bằng bùn lợp bằng cỏ và ngủ trên những đống da sống.
Ushuaia là 📖thành phố nằm ở nơi tận cùng thế giới của Argentina. Nơi đây là điểm xuất phát cho hàng trăm chuyến tàu mỗi ngày đưa du khách đi khám phá Nam Cực trong những tour ít n൩hất 5-7 ngày.
Argentina là n♒ơi có điểm cao nhất và thấp nhất ở nam bán cầu. Aconcagua cao 22.831 ft (gần 7 km) so với mực nước biển và Laguna del Carbon thấp hơn mực nước biển 344 ft (0,1 km).
Avenida 9 de Julio nằm ở Buenos A🌄ires là đại lộ rộng nhất thế giới được kỷ lục Guinness công nhận, có 16 làn đường, rộng 101 m, được bắt đầu xây dựng vào năm 1935, hoàn thành vào những năm 1960.
Cờ Argentina ra đờ𝔉i năm 1812, in hình mặt trời với khuôn mặt người, lấy mẫu từ một thợ kim hoàn người Perꦜu, đại diện cho Inti, vị thần mặt trời của người Inca.
Sông băng Perito Moreno có trữ lượng nước ngọt lớn thứ ba thế giới, nằm trong công viên quốc gia Los Glaciares. Nó cũng là một phần của Di sản Thế giới được ☂UNESCO công nhận. Sông có diện tích 250 km2, bănꦛg dày khoảng 170 m.
Tango, một thể loại khiêu vũ kết hợp âm nhạc có nguồn gốc từ khu ngoại ô Buenos Aires, Argentin𝕴a và Uruguay, rồi truyền bá sang các nước khác trên thế giới. Năm 2009, nhạc tango được UNESCO đưa vào danh sách đại diện các di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, chứng nhận Argentina và Uruguay quê hương của điệu nhảy này.
Argentina là quốc gia có sự hiện diện liên tục lâu nhất ở Nam Cực, khi khai trương trạm khoa học đầu tiên (căn cứ Orcadas) ở đảo Laurie vào tháng 2/1904. Hiện tại, quốc gia này đã có sáu căn cứ cố định (Carlini, Orcadas, Esperanza, Marambio, San Martin và Belgrano II) và bảy căn cứ tạm thời (Brown, Primavera, Decepción, Melchior, Matienzo, Cámara và Petrel) tại châ🔜u lục này.
Anh Minh (Theo Cancilleria, World Atlas)