Ngày 21/7/1961, sau khi bay lên không gian, tàu Liberty Bell 7 của chương trình Mercury đáp xuống Đại Tây Dương. Tuy nhiên, cánh cꩵửa gặp vấn đề ngay sau khi hạ cánh khiến nước tràn vào tàu. Phi hành gia Gus Grissom cố gắng thoát khỏi con tàu đang chìm, gần như kiệt sức khi cố gắng bơi với bộ đồ vũ ꦗtrụ. Grissom sau đó được cứu, nhưng chiếc trực thăng dùng để trục vớt Liberty Bell 7 đã không thể hoàn thành công việc. Tàu Liberty Bell 7 sau đó được vớt lên từ độ sâu 4.500 m vào ngày 20/7/1999 (kỷ niệm 30 năm con người lần đầu tiên hạ cánh trên Mặt Trăng với nhiệm vụ Apollo 11).
Trong ảnh, 🤪một máy bay trực thăng của Mỹ cố gắng trục vớt Liberty Bell 7 từ Đại Tây Dương nhưng không thành công. Ảnh: NASA.
Ngày 21/7/1961, sau khi bay lên không gian, tàu Liberty Bell 7 của chương trình Mercury đáp xuống Đại Tây Dương. Tuy nhiên, cánh cửa gặp vấn đề ngay sau khi hạ cánh khiến nước tràn vào tàu. Phi hành gia Gus Grissom cố gắng thoát khỏi con tàu đang chìm, gần như kiệt sức khi cố gắng bơi với bộ đồ vũ trụ. Griss🐟om sau đó được cứu, nhưng chiếc trực thăng dùng để trục vớt Liberty Bell 7 đã không thể hoàn thành công việc. Tàu Liberty Bell 7 sau đó được vớt lên từ độ sâu 4.𒊎500 m vào ngày 20/7/1999 (kỷ niệm 30 năm con người lần đầu tiên hạ cánh trên Mặt Trăng với nhiệm vụ Apollo 11).
Trong ảnh, một máy bay trực thăng của Mỹ cố gắng trục vớt Libertyꦯ Bell 7 từ Đại Tây Dương nhưng không thành công. Ảnh: NASA.
Ngày♏ 18/3/1965, phi hành gia Liên Xô Alexei Leonov (trong hình) thực hiện chuyến đi bộ không gian đầ𒀰u tiên. Ngay sau đó ông nhận ra bộ đồ vũ trụ của mình quá cứng, khiến ông không thể quay trở vào tàu Voshkod 2, nơi phi hành gia Pavel Belyayev đang đợi.
"Sau 8 phút trôi tự do, tôi cảm thấy rõ ràng thể tích bộ đồ vũ trụ đã thay đổi. Các đầu ngón tay của tôi không còn cảm nhận được đầu găng tay, chân tôi trôi nổi trong ủng", Leonov mô tả. Khôngౠ báo với trung tâm kiểm soát mặt đất, Le༒onov lặng lẽ xả khí ra khỏi bộ đồ vũ trụ để quay lại bên trong một cách an toàn.
Ảnh: FAI
Ngày 18/3/1965, phi hành gia Liên Xô Alexei Leonov (trong hình) thực hiện chuyến đi bộ không gian đầu tiên. Ngay sau đó ông nhận ra bộ đồ vũ trụ của mình quá cứng, khiến ông không thể quay trở vào tàu Vos🔯hkod 2, ꦗnơi phi hành gia Pavel Belyayev đang đợi.
"Sau 🐓8 phút trôi tự do, tôi cảm thấy rõ ràng thể tích bộ đồ vũ trụ đã thay đổi. Các đầu ngón tay của tôi không còn cảm nhận được đầu găng tay, chân tôi trôi nổi trong ủng", Leonov mô tả. Không báo với trung tâm kiểm soát mặt đất, Leonov lặng lẽ xả khí ra khỏi bộ đồ vũ trụ để quay lại bên trong một cách an toàn.
Ảnh: FAI
Năm 1965, tàu Voshkod 2 đã gặp khó khă🦄n 💃trong việc điều chỉnh lại chỗ ngồi sau hoạt động đi bộ không gian khiến tàu chậm trễ 46 giây khi hạ cánh. Sự chậm trễ nhỏ về thời gian gây ra hậu quả vô cùng lớn. Con tàu đã đáp xuống cách địa điểm chỉ định tới 386 km.
Nhiệm vụ diễn ra trong một ngày mùa đông giữa tháng 3. Do đó, hai phi hành gia phải chờ đợi suốt đêm trong điều kiện𓆉 lạnh giá (với trang bị sinh tồn tối thiểu) cho đến khi nhóm cứu hộ tiế▨p cận được họ vào ngày hôm sau.
Trong ảnh là đội cứu hộ gặp gỡ nhóm phi hành gia sau khi tàu Voskhod 2 hạ cánh. Ảnh: Arquapetrarca
Năm 1965, tàu Voshkod 2 đã gặp khó🦩 khăn trong việc điều chỉnh lại chỗ ngồi sau hoạt động đi bộ không gian khiến tàu chậm trễ 46 giây khi hạ cánh. Sự chậm trễ nhỏ về thời gian gây ra hậu quả vô cùng lớn. Con tàu đã đáp xuống cách địa điểm chỉ định tới 386 km.
Nhiệm vụ diễn ra trong một ng🌼ày mùa đông giữa tháng 3. Do đó, hai phi hành gia phải chờ đợi suốt đêm trong điều kiện lạnh giá (với trang bị sinh tồn tối thiểu) cho đến khi nhóm cứu hộ tiếp cận được họ vào ngày hôm sau.
Trong ảnh là đội cứu hộ gặp gỡ nhóm phi hành gia sau khi tàu Voskhod 2 hạ cánh. Ảnh: Arquapetrarca
Ngày 20/7/1969, trạm đổ bộ mặt trăng Eagle trong nhiệm vụ Apollo 11 phải đối mặt với một số trở ngại và phát 🅰ra khoảng 5 tiếng chuông báo động cho biết máy tính đang quá tải. Sau đó, các phi hành gia trên tàu nhận ra rằng họ đang hạ cánh chệch hướng, ở một khu vực khá nhiều đá thay vì bằng ⛦phẳng như kế hoạch.
Neil Armstrong, chỉ huy nhiệm vụ, điều khiển tàu vũ trụ bằng tay và lái nó quanh những tảng đá để đến khu vực bằng phẳng nhất mà ông 🍷thấy. Cuối cùng, Armstrong đưa Eagle đáp nhẹ nhàng xuống bề mặt khi nhiên liệu 🧸cho chuyến hạ cánh chỉ còn đủ dùng khoảng 15 giây.
Trong ảnh, trạm đổ bộ Eagle của nhiệm vụ Apollo 11. Ảnh: NASA
Ngày 20/7/1969, trạm đổ bộ mặt trăng Eagle trong nhiệm vụ Apollo 11 phải đối mặt với một số trở ngại và phát ra 𒁃khoảng 5 tiếng chuông báo động cho biết máy tính đang quá tải. Sau đó, các phi hành gia trên tàu nhận ra rằng họ đang hạ cánh chệch hướng, ở một khu vực khá nhiều đá thay vì bằng phẳng như kế hoạch.
Neil Armstrong, chỉ huy nh⛎iệm vụ, điều khiển tàu vũ trụ bằng tay và lái nó quanh những tảng đá để đến khu vực bằng phẳng nhất mà ông thấy. Cuối cùng, Armstrong đưa Eagle đáp nhẹ nhàng xuống bề mặt khi nhiên liệu cho chuyến hạ cánh chỉ còn đủ dùng khoảng 15 giây.
Trong ảnh, trạm đổ bộ Eagle của nhiệm vụ Apollo 11. Ảnh: NASA
Ngày 24/2/1997, 6 người trên trạm Mir trải qua những giờ phút nguy hiểm khi hỏa hoạn xảy ra do sự cố🃏 v🌞ới hệ thống tạo oxy. Ngọn lửa khiến khói lan ra khắp trạm vũ trụ và khiến việc tiếp cận tàu vũ trụ Soyuz để trốn thoát trở nên bất khả thi.
Dù khu vực chật hẹp nơi xảy ra hỏa hoạn khiến việc chữa cháy rất khó khăn, nhờ tinh thần đồng đội và sự bình tĩnh, phi hành đoàn vẫn dập lửa thành công mà 🌺không gây hại cho cấu trúc trạm. Các hệ thống hỗ trợ sự sống của trạm đã lọc sạch khói độc trong vài giờ, không để lại hậu quả lâu dài cho phi hành đoàn. Những bài học kinh nghiệm từ sự cố đã được truyền lại trong quá trình thiết kế và vận hành Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Trong ảnh: Phi hành gia NASA Jerry Linenger đeo mặt nạ phòng độc sau vụ hỏa hoạn ở trạm vũ trụ Mir của Nga ngày 23/2/1997. Ảnh: NASA
Ngày 24/2/1997, 6 người ♊trên trạm Mir trải qua những giờ phút nguy hiểm khi hỏa hoạn xảy ra do sự cố với hệ thống tạo oxy. Ngọn lửa khiến khói lan ra khắp💯 trạm vũ trụ và khiến việc tiếp cận tàu vũ trụ Soyuz để trốn thoát trở nên bất khả thi.
Dù khu vực chật hẹp nơi xảy ra hỏa hoạn khiến việc chữa cháy rất khó khăn, nhờ tinh thần đồng đội và sự bình tĩnh, phi hành đoàn vẫn dập lửa thành công🙈 mà không gây hại cho cấu trúc trạm. Các hệ thống hỗ trợ sự sống của trạm đã lọc sạch khói độc trong vài giờ, không để lại hậu quả lâu dài cho phi hành đoàn. Những bài học kinh nghiệm từ sự cố đã được truyền lại trong quá trình thiết kế và vận hành Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Trong ảnh: Phi hành gia NASA Jerry Linenger đeo mặt nạ phòng độc sau vụ hỏa hoạn ở trạm vũ trụ Mir của Nga ngày 23/2/1997. Ảnh: NASA
Ngày 25/6/1997, nhiệm vụ Progress M🍒-34 của Nga muốn thử nghiệm khả năng các phi hành gia tự điều khiển tàu gh🌜ép nối với trạm vũ trụ thay cho hệ thống tự động. Tuy nhiên, phi hành gia Vasily Tsibliyev vô tình khiến tàu Progress M-34 va chạm với một tấm pin mặt trời và module Spektr của trạm.
Vụ tai nạn gây ra hàng loạt vấn đề như rò rỉ và lộn vòng, làm giảm khả năng thu năng lượng của pin mặt trời, theo lời kể của phi hành gia NASA Mike Foale. Sau đó, các phi hành gia phối hợp với bộ phận kiểm soát dưới mặt đất của Nga và ổn định hoàn toàn trạm vũ tr꧟ụ trong 48 giờ.
Trong ảnh, trạm Mir va chạm với tàu chở hàng vào ngày 25/6/1997, khiến một tấm pin mặt trời bị hỏng và gặp nhiều vấn đề khác. Ảnh: NASA
Ngày 25/6/1997, nhiệm vụ Progress M-34 của Nga muốn thử nghiệm khả năng các phi hành g🍸ia tự điều khiển tàu ghép nối với trạm vũ trụ thay cho hệ thống tự động. Tuy nhiên, phi hành gia Vasily Tsibliyev vô tình khiến tàu Progress M-34 va chạm với một tấm pin mặt trời và module Spektr của trạm.
Vụ tai nạn gây ra hàng loạt vấn đề như rò rỉ và lộn vòng, làm giảm khả năng thu năng lượng của pin mặt trời, theo lời kể của phi hành gia NASA Mike Foale. Sau đó, các phi hành gia phối hợp với bộ phận kiểm soát dưới mặt đất của Nga và ổn định hoàn toàn trạm vũ trụ trong 🌱48 giờ.
Trong ảnh, trạm Mir va chạm với tàu chở hàng vào ngày 25/6/1997, khiến một tấm pin mặt trời bị hỏng và gặp nhiều vấn đề khác. Ảnh: NASA
Chuyến đi bộ ngoài không gian thứ hai của phi hành gia Luca Parmitano từ Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) gặp phải sự cố rò rỉ nghiêm trọng ngày 16/7/2013. Parmitano thông báo ꦬvới trung tâm kiểm soát rằng mình cảm thấy nước lạnh phía sau đầu.
NASA cho rằng vấn đề xảy ra do túi đựng nước uống, nhưng thực 🦹chất nước đến từ nguồn khác. Nước bắt đầu tràn vào quanh đầu Parmitano và buộc ông trở lại bên trong Trạm Vũ trụ Quốc tế. Khi đó, nước tràn vào nhiều đến mức Parmitano chỉ có thể tra💯o đổi thông tin bằng cách siết tay phi hành gia NASA Chris Cassidy.
"Trong vài 🤪phút đó - có thể hơn vài phút - tôi đã trải nghiệm cảm giác như cá vàng trong bể cá với góc nhìn của con cá vàng", Parmitano cho biết. NASA sau đó điều tra ra sự cố rò rỉ xảy ra do cơ chế làm mát của bộ đồ vũ trụ.
Trong ảnh, mũ bảo hiểm không gian của Luca Parmitano trong một chuyến đi bộ không gian diễn ra trước sự cố tràn nước ngày 16/7/2013. Ảnh: NASA
Chuyến đi bộ ngoài không gian thứ hai của phi hành gia Luca Parmitano từ Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) gặp phải sự cố rò 𝔍rỉ nghiêm trọng ngày 16/7/2013. Parmitano thông báo với trung tâm kiểm soát rằng📖 mình cảm thấy nước lạnh phía sau đầu.
NASA cho rằng vấn đề xảy ra do túi đựng nước uống, nhưng thực chất nước đến từ nguồn khác. Nước bắt đầu tràn vào quanh đầu Parmitano và buộc ông trở lại bên trong Trạm Vũ trụ Quốc t🍌ế. Khi đó, nước tràn vào nhiều đến mức Parmitano chỉ có thể trao đổi thông tin bằng cách siết tay phi hành gia NASA Chris Cassidy.
"Trong vài phút đó - có thể hơn vài phút - tôi đã ♈trải ngh🍌iệm cảm giác như cá vàng trong bể cá với góc nhìn của con cá vàng", Parmitano cho biết. NASA sau đó điều tra ra sự cố rò rỉ xảy ra do cơ chế làm mát của bộ đồ vũ trụ.
Trong ảnh, mũ bảo hiểm không gian của Luca Parmitano trong một chuyến đi bộ không gian diễn ra trước sự cố tràn nước ngày 16/7/2013. Ảnh: NASA
Thu Thảo (Tổng hợp)