Năm 2022 ghi nhận quãng thời gian khó khăn với phần lớn thị trường ôtô trên thế giới,🃏 với 7 trong số 10 thị trường lớn nhất ghi nhận mức sụt giảm doanh số so với 2021. Nguyên nhân chủ yếu do giá nhiên liệu tăng và tình trạng thiếu linh kiện vẫn tiếp diễn.
Tổng hợp dưới đây được Motor1 thực hiện với dữ liệu từ những th💧ị trường lớn trên toàn cầu cũng như đại diện tiêu biểu của một số k𓆉hu vực.
Trung Quốc - Xe điện thống trị
Thị trường lớn nhất thế giới về doanh số xe mới trong 2022 ghi nꦜhận mức tăng trưởng khiêm tốn chỉ 2% nhưng đủ để vượt qua mọi đối thủ khác. Thậm chí, kết quả năm qua tốt hơn cả nඣăm 2019 khi đại dịch Covid-19 chưa xảy ra.
Đây cũng là lần đầu tiên doanh số xe mới của Trung Quốc gần gấp đôi so với Mỹ, và chủ yếu nhờ sự trỗi dậy của dòng xe điện. Theo dữ liệu ban đầu, dòng xe ch⛦🔥ạy pin chiếm 20% tổng doanh số, với BYD Song Plus là quán quân với hơn 459.000 xe và Wuling Hongguang Mini EV đứng thứ 3 với hơn 443.000 xe.
Mỹ - Tệ nhất trong một thập kỷ
ꦆThị trꦅường lớn thứ hai thế giới chịu áp lực lớn bởi lạm phát và lãi suất tăng. Tổng doanh số xe mới là 13,83 triệu, giảm 8% so với 2021 và thấp nhất kể từ 2012. Nếu so với 2019, kết quả thấp hơn 19%.
Nhưng dù kết quả có hướng tiêu cực, khách hàng vẫn chuyển từ dòng sedan và minivan sang SUV và bán tải ngày ꧋càng nhiều, và Tes🐻la tiếp tục chiếm giữ những vị trí cao với hai sản phẩm đứng đầu bảng xếp hạng xe điện.
Tuy nhiên, xe chạy pin vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh số, và Ford F-s🃏eries giữ nguyên ngôi vua, với hai vị trí tiếp theo cũng đều là bán tải.
Châu Âu - Tiếp đà rơi tự do
Ở châu Âu, tình hình không khác mấy so với Mỹ. Dữ liệu của 5 thị trường lớn nhất châu lục (Đức, Anh, Pháp, Italy vܫà Tây Ban Nha) - chiếm khoảng 75% tổng doanh số - cho thấy sự suy giảm chưa dừng lại.
Trong 2022, tổng doanh số l♏à 9,05 triệu xe, giảm 6% so với 2021, giảm 7% so với 2020 và giảm tới 29% so với 2019. Ở Đức, Volkswagen là "đấng tối cao" với ba sản phẩm chiếm trọn top 3: Golf, Tiguan và T-Roc.
Ở Pháp, uy thế của tập đoàn Renault suy giảm bởi một quán quân mới: Peugeot 208. Cũng trong 4 năm qua, thị trường này giảm 3,7 triệu xe. Tình hình tương tự với các quốc gia của top 5. Pháp và Italy ghi nhận mức giảm kỷ lục so với 202💦1, riêng Đức duy trì sự ổn định.
Nhưng nếu so vớiꦜ 2019, cả 5 thị trường đều giảm tới hai con số. Việc thiếu xe mới cũng như chi phí sinh hoạt tăng - chủ yếu do cuộc khủng hoảng năng lượng - là nguyêꦡn nhân của tình trạng khó khăn.
Trong số này, thị trường Tây Ban Nha lại là sự khác biệt, vớꦅi Hyundai Tucson chiếm vị trí cao nhất, lần lượt tiếp theo là mẫu xe cỡ B Dacia Sandero và crossover Seat Arona.
Riêng 🦄ở phân khúc xe điện, Tesla Model Y dẫn đầu ở cả Đức và Anh - hai thị trường lớn nhất của dòng xe pi𝔍n ở châu Âu.
Những điểm sáng
Không giống Mỹ và châu Âu, tình hình ở Australia, Ấn Độ, Indonesia và Thổ Nhĩ Kỳ vẫn tốt. Không chỉ doanh số tăng so với 2021, mà kết quả trong 2022 còn cao hơn cả hai v🔯à ba năm trước.
Đặc biệt là Australia, với chiến thắng của các mẫu xe dẫn động 4 bánh. Vị trí cao nhất thuộc về Toyota Hilux, với hơn 64.000 xe bán ra,ౠ và lần lượt tiếp theo là Ford Ranger cùng Toyota RAV4.
Còn Ấꦰn Độ ghi nhận kỷ lục với 4,37 triệu xe bán ra và lần đầu tiên trở thành thị trường꧃ lớn thứ ba thế giới, đẩy Nhật Bản xuống thứ tư.
Ngành công nghiệp ôtô ở Indonesia tiến lên vững chãi với một triệu xe mỗi năm trong thời kỳ 2🍸013-2018. Trong 2022, kết quả tăng 17% so với 2021 vౠà tăng 95% so với 2020. Một điều thú vị tại quốc gia Đông Nam Á là khách hàng phản hồi tích cực với sự xuất hiện của mẫu xe điện lắp ráp tại chỗ là Wuling Air.
Mỹ Anh