Generative AI hay Ge✱nAI (Trí tuệ nhân tạo tạo sinh) đang là xu hướng phát triển trên thế giới. Với ngành công nghệ, cái nôi của AI, giới lập trình viên cũng có hàng loạt công cụ khả năng hỗ trợ với các trình độ ❀khác nhau, dù là mới vào nghề hay lâu năm.
Với khả năng tự hoàn thiện mỗi ngày, các công cụ GenAI cũng khiến các lập trình viên lo sợ chúng lấy mất k🐲hông chỉ công việc, mà thậm chí còn là cảm xúc, kỹ năng khi phụ 🌼thuộc hoàn toàn vào công cụ hỗ trợ lập trình dựa trên AI.
Theo kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học đến từ nhiều tổ chức như Microsoft, Jetbrain, IBM, Tencent, Hockinfei, hay đại học NC, Carnegie Mello🦹n, Victoria khi phỏng vấn các lập trình viên ở nhiều vị trí công việc khác nhau, trên thế giới. Theo đó, sau khoảng 1 năm sử dụng liên tục các công cụ hỗ trợ lập trình từ GenAI, họ gặp phải ba nỗi lo chính:
Vấn đề đầu tiên gặp phải với các lập trình viên là phụ thuộc vào các công cụ AI. Việc phụ thuộc vào các công cụ này có thể dẫn đến nguy cơ mất đi sự sáng tạo và lập trình viên có thể không còn muốn đổi mới trong phát triển phần mềm. Sự biến đổi này được ಞđánh giá là lo ngại khiến các lập trình viên tương lai sẽ mất đi công việc bởi chính GenAI.
Thứ hai là việc các lập trình viên lo sợ việc nếu thiếu❀ các công cụ GenAi, liệu kỹ năng làm việc của họ có bị ảnh hưởng? Theo nghiên cứu, với nhóm lập trình viên chưa có nhiều kinh nghiệm hoặc mới bắt đầu vào nghề, có khả năng viết code nhưng sẽ chưa hiểu cách làm theo tiêu chuẩn. Việc lệ thuộc vào các công cụ AI, sẽ làm họ có thể suy giảm khả năng đánh giá và kỹ năng viết code ngay từ khi mới vào nghề. Bên cạnh đó, kỹ năng ngôn ngữ cũng sẽ là rào cản tạo ra nỗi sợ để các lập trình viên có thể viết các câu lệnh chính xác.
Sự lo lắng thứ 3 chính là cách sử dụng câu lệnh, 🙈một yếu tố quan trọng trong giao tiếp với công cụ GenAI, đưa ra câu trả lời đúng. Nếu không lập trình viên sẽ tốn thời gian gấp nhiều lần cho cꦫông đoạn này.
Anh Bùi Duy Quốc Nghị, Tiến sĩ ngành Khoa học máy tín⭕h của Đại học Quản Lý Singapore (Singapore Management University - SMU) hiện là Trưởng phòng nghiên cứu AI tại FPT Software cho biết, với dân công nghệ, khả năng tự học rất cao vì liên tục phải cập nhật các kiến thức mới. "GenAI là công cụ hỗ trợ công việc, quan trọng nhất, mỗi lập trình viên nên xác định nhu cầu của mình khi bắt đầu sử dụng chúng", anh Quốc Nghị nói.
Từ những thách thức gặp phải của các lập trình viên, FPT Software đã phát triển nền tảng mang tên AI4Code, hỗ trợ các tác vụ lập tr⛦ình.
Theo FPT Software, AI4Code xử lý các vấn đề nền tảng mở rộꦅng bộ dữ liệu cho máy học, tối ưu thuật toán, huấn luyện các mô hình máy học mới, đo đạc hiệu quả áp dụng AI trong ꦑthực tế... Thành quả và báo cáo từ những nghiên cứu này đã được xuất bản, trình bày tại các hội thảo khoa học hàng đầu thế giới về AI như: ASE 2022, ACL 2023, EMNLP 2023, ACL 2024...
Cũng theo FPT Software, nhóm kỹ sư thiết kế sản phẩm AI4Code tự động sinh ra những dòng code theo yêu cầu, và còn xây dựng tính năng dự đoán câu lệnh (prompt builde🥂r) từ yêu cầu bằng từ khóa tiếng Anh đơn giản, phổ biến với lập trình viên. Chat bot của AI4Code sẽ gợi ý câu lệnh để ra câu trả lời chính xác nhất cho yêu cầu của ngườ✤i dùng, giảm nỗi lo lắng về cách viết lệnh và ngôn ngữ, tiết kiệm thời gian.
AI4Code như một trợ lý giúp lập trình viên ngày một nâng cao kỹ năng, có có thêm thời gian nghiên cứu học hỏi, sáng tạo tìm giải pháp phần mềm mới, để không tụt hậu so với những phát triển nhanh chóng của GenAI. Đây là những sáng tạo nghiên cứu này là🥂 giải quyết vấn đề xuất phát từ những vấn đề thực tế (problem driven), ghi nhận đóng góp của trí tuệ của người kỹ sư FPT Software.
Đại diện FPT Software cho biết, đơn vị hiểu lập trình viên cần hỗ trợ trong phần tác vụ nào, dữ liệu qua nhiều năm trở thành nguồn dữ liệu lớn, thúc đẩy việc xây dựng sản phẩm này. Công ty đang liên tục đầu tư nghiên cứu bài bản về các mô hình AI4 Code và ứng dụng để xây cả 1 hệ sinh thái AI Assistant cho lập trình viên và các PM, Tester, Business Analyst, để n☂gày một nâng cao hiệu suất làm việc của hệ sinh thái trong công ty cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin.
Bá Hội