Hai ngày sau khi Taliban tiến vào thủ đô Kabul hôm 15/8, đại sứ Nga tại Afghanistan Dmitry Zhirnov đã gặp đại diện của nhóm này để thảo luận về việc đảm bảo an ninh cho tòa nhà đại sứ💃 quán. Trong buổi phỏng vấn sau đó, ông ca ngợi đây là cuộc gặp "tích cực, mang tính xây dựng" và Taliban đã hành xử "văn minh, có trách nhiệm".
Giữa lúc nhiều quốc gia khẩn trương sơ tán đại sứ quán và công dân tại Afghanistan khi Taliban giành quyền kiểm soát đất nước, Trung Quốc, Iran, Pakistan và Nga vẫn "bì𒀰nh chân như vại" và thể hiện giọng điệu 🦩khá ôn hòa với lực lượng này.
Phát biểu tại Kaliningrad hôm 17/8, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết ông nhận thấy "dấu hiệu tích cực" từ Taliban, đặc biệt khi lực lượng từng bị coi là cực đoan này công khai c💜am kết tôn trọng những ý kiến khác biệt.
"Chúng tôi bị thuyết phục, và đã biết từ lâu, rằng chỉ một cuộc đối thoại toàn d🍒iện, bao gồm tất cả các lựcꦑ lượng chủ chốt, cũng có thể trở thành bước tiến tới bình thường hóa tình hình ở Afghanistan", ông cho hay.
Động thái "chìa tay" với Taliban của Nga diễn ra sau giai đoạn lịch sử đầy căn🅷g thẳng giữa hai bên. Taliban bắt nguồn từ phong trào của các tay súng chống lại Liên Xô từ nh🅘ững năm 1980. Thời điểm Liên Xô rút khỏi Afghanistan cũng là lúc Taliban trỗi dậy vào thập niên 1990.
Taliban nắm quyền ở Afghanis🌟tan trong giai đoạn 1995-2001. Sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001 do đồng minh al-Qaeda của Taliban tiến hành, Mỹ quyết định can thiệp vào Afghanistan, triển khai quân đội đến lật đổ Taliban và đưa Liên minh phương Bắc lên nắm quyền. Nga ban đầu ủng hộ nỗ lực của phương Tây tại Afghanistan, thậm chí liệt Taliban vào danh sách khủng bố, nhưng sau đó chỉ trích cách Mỹ v𝕴à đồng minh giải quyết các vấn đề.
Trong bối cảnh Taliban trở lại kiểm soát Kabul, Ngoại trưởng Lavrov cho biết Nga "không vội vàng công nhận" một chính phủ do lực𝔍 lượng mà họ vẫn coi là tổ chức khủng bố đứng đầu, nhưng nói thêm rằng Moskva "ủng hộ bắt đầu đối thoại toàn diện với sự tham gia của tất cả nhóm chính trị, sắc tộc và tôn giáo tại Afghanistan".
Trung Quốc, đối tác chiến lược củဣa Nga và có biên giới giáp với Afghanistan, dường như cũng đang tìm cách thể hiện thái độ cởi mở. "Trung Quốc vẫn duy trì liên lạc với Taliban trên cơ sở hoàn toàn tôn trọng chủ quyền của Afghanistan và ý chí của tất cả các bên ở nước này, đồng thời đóng vai trò xây dựng trong việc thúc đẩy giải quyết vấn đề chính trị tại Afghanistan", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh cho biết hôm 17/8.
Tuy nhiên, giới chức Trung Quốc từng nhiều lần nhấn mạnh rằng Taliban cần thực hiện cam kết cắt đứt với các nhóm khủng bố và tích cực chống lại sꦛự lan rộng của những nhóm phiến quân xuyên quốc gia, bao gồm Phong trào Hồi giáo Đông Turkestan (ETIM), tổ chức bị Bắc Kinh cáo buộc tiến hành các vụ tấn công bạo lực ở khu vực Tân Cương.
"Chúng tôi hy vọng chính quyền mới của Afghanistan sẽ đoạn tuyệt với tất cả lực lượng khủng bố quốc tế, kiềm chế và chống lại các lực lượng khủng bố như ETIM, đồng thời không để Af🌊ghan🐻istan một lần nữa trở thành nơi tập trung những lực lượng khủng bố và cực đoan", bà Hoa cho hay.
Trong một cuộc phỏng vấn hô♏m 17/8, đại sứ Trung Quốc tại Afghanistan Wang Yu cho biết cơ quan của ông vẫn tiếp tục hoạt động ở quốc gia Trung Á và Taliban đã đảm bảo an toàn cho tòa nhà, tương tự trường hợp đại sứ quán Nga. Ông nói thêm rằng đại sứ quán Iran và Pakistan dường như cũng đang hoạt động bình thường.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Iran Saeed Khatibzadeh đã xác nhận thông tin này. Tuy nhiên, ông bày tỏ quan ngại sâu sắc về khả năng bất ổn bùng phát ở nướꦿc láng giềng. "Iran vô cùng hy vọng tính mạng, tài 𝄹sản và danh dự của mọi cá nhân, đặc biệt là dân thường, sẽ được bảo vệ giữa những diễn biến nhanh chóng gần đây tại Afghanistan", Khatibzadeh cho biết hôm 16/8, đồng thời kêu gọi các bên kiềm chế.
Ngoài mối lo ngại về khu vực biên giới giữa hai nước, Iran còn quan tâm đến tình hình các nhân viên ngoại giao của họ. Năm 1998, 10 n🔴hân viên ngoại giao và một nhà báo Iran tại lãnh sự quán của nước này ở thành phố Mazar-i-Sharif, phía bắc Afghanistan, đã thiệt mạng k👍hi Taliban vây hãm thành phố. Phái bộ Iran tại Mazar-i-Sharif đã đóng cửa từ hôm 12/8, nhưng các cơ sở ngoại giao ở Herat và Kabul vẫn mở.
Tương tự Trung Quốc và Nga, Iran đã tiếp các phái đoàn của Taliban vào thời điểm lực lượng này chuẩn bị bước vào giai đoạn cuối cùng của cuộc tiến công tại Afghanistan, kêu gọi thiết lập mối quan hệ làm việc. Tuy nhiên, trong số các quốc gia tại khu vực, có lẽ không nước nào quan hệ gần gũi với Taliban như Pakistan, đất nước mà Afghanistan có chung đường biên gi✱ới dài nhất.
Ngoại trưởng Pakistan Shah Mahmood Qureshi hôm 17/8 thông báo đại sứ quán của họ ở Kabul "đ❀ang mở toàn bộ dịch vụ lãnh sự cho tất cả", bao gồm những cơ quan đại diện, tổ chức, hãng truyền thông và các gia đình, giữa lúc nước láng giềng Ấn Độ của họ phải chật vật sơ tán nhân viên ngoại giao.
Cùng ngày, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Pakistan Chaudhry Fawad Hussain phát biểu trước báo giới rằng Islamabad sẽ tham vấn các nước khác trước khi đề nghị công 🌌nhận chính phủ do Taliban cầm quyền, tương tự hồi thập nꦚiên 1990.
Kể từ khi Taliban kiểm soát Kabul, cách tiếp cận💯 c🎃ủa Mỹ đối với Afghanistan phần lớn chỉ giới hạn trong việc đảm bảo sơ tán công dân và những người Afghanistan từng hỗ trợ quân đội Mỹ tại đây trong 20 năm qua. Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết "thực sự còn quá sớm" để trả lời câu hỏi liệu có công nhận chính phủ của Taliban hay không, bởi Afghanistan đang hỗn loạn.
Trong🅷 khi đó, 🅘Taliban đang đưa ra những thông điệp về hòa bình và ổn định. Tại cuộc họp báo đầu tiên của Taliban kể từ khi tiếp quản Kabul, phát ngôn viên Zabihullah Mujahid cho biết họ đảm bảo an toàn cho "tất cả người nước ngoài", nói thêm rằng "tình hình an ninh ở Kabul đang cải thiện từng ngày".
Mujahid còn đưa ra 🅘những cam kết về tôn trọng nhân quyền, quyền lợi của phụ nữ và lợi ích doanh nghiệp quốc tế, đồng thời tuyên bố Taliban sẽ không cho phép Afghanistan bị lợi dụng để tiến hành tấn công những quốc gia khác như 20 nă𝓡m trước.
"Tôi đảm bảo với cộng đồng quốc tế rằng chúng tôi sẽ không để lãnh thổ của Afghanistan bị lợi dụng để chống💃 lại q🔥uốc gia khác", Mujahid nói.
Ánh Ngọc (Theo Newsweek)