1. Chiến tranh thương mại
Dù Mỹ và Trung Quốc đã đồng ý "đình chiến", nhiều nhà quan 🌺sát c𝓡ho rằng hòa bình này sẽ không giữ được lâu. Điều này có nghĩa rủi ro áp thêm thuế nhập khẩu và nhiều rào cản khác giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn có thể thành hiện thực.
Trong khi đó, những người lạc quan thì tin tưởng hai bên sẽ đạt được mộ💃t thỏa thuận. Tổng thống Mỹ - Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc - Tập Cận Bình đã đồng ý với nhiều điều khoản, cho phép Trung Quốc tăng mở cửa thị trường mà không phải nhượng bộ quá nhiều tham vọng trở thành nền kinh tế công nghệ cao hàng đầu thế giới.
1. Chiến tranh thương mại
Dù Mỹ và Trung Quốc đã đ🅘ồng ý "đình chiến", nhiều nhà quan sát cho rằng hòa bình🔯 này sẽ không giữ được lâu. Điều này có nghĩa rủi ro áp thêm thuế nhập khẩu và nhiều rào cản khác giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn có thể thành hiện thực.
Trong khi đó, những người lạc quan thì tin tưởng hai bên sẽ đạt được một thỏa thuận. Tổng thống Mỹ - Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc - Tập Cận Bình đã đồng ý với nhiều điều khoản, cho phép Trung Quốc tăng mở cửa ꦓthị trường mà không phải nhượng bộ quá nhiều tham vọng trở thành nền kinh tế công nghệ cao hàng đầu thế giới.
2. Dầu mỏ
Giá dầu đã có một năm 2018 đầy biến động, khi kết năm quanh 50 USD sau khi lên trên 75 USD hồi tháng 10. Những người bi quan cho rằng giá giảm phản ánh nhu cầu thấp và nguồn cung vẫn bùng 💜nổ do hoạt động khai thác dầu đá phiến từ Mỹཧ. Việc này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến các nền kinh tế phụ thuộc vào năng lượng.
Trong khi đó, những người lạc quan nhận định giá nhiên liệu thấp đi sẽ có lợi cho người tiêu dùng và những nước có thâm hụt tài khoản vãng lai, đồng thời kiềm chế lạm phát, giúp các ngân hàng trung ương không chịu sức ép nâng lãi suất. Việc Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏꦏ (OPEC) và các đồng minh đồng ý giảm sản xuất 1,2 triệu thùng một ngày cũng sẽ không gây ra 𝕴tác động tiêu cực nào.
2. Dầu mỏ
Giá dầu đã có một năm 2018 đầy biến động, khi kết năm quanh 50 USD sau khi lên trên 75 USD hồi tháng 10. Những người bi quan cho rằng giá giảm phản ánh nhu cầu thấp và nguồn cung vẫn bùng nổ⛎ do hoạt động khai thác dầu đá phiến từ Mỹ. Việc này sẽ ảnh hưởn🌃g tiêu cực đến các nền kinh tế phụ thuộc vào năng lượng.
Trong khi đó, những người lạc quan nhận định giá nhiên liệu thấp đi sẽ có lợi cho người tiêu dùng và những nước♑ có thâm hụt tài khoản vãng lai, đồng thời kiềm chế lạm phát, giúp các ngân hàng trung ương không chịu sức ép nâng lãi suất. Việc Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh đồng ý giảm sản xuất 1,2 triệu thùng một ngày cũng sẽ không gây ra tác động tiêu cực nào.
3. Ngân hàng trung ương
Rấ🐭t nhiều người tỏ ra không hài lòng với việc ngân hàng trung 𒆙ương nhiều nước trên thế giới, dẫn đầu là Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), liên tục nâng lãi suất năm nay. Tại cuộc họp chính sách tuần này, Fed cũng được dự báo nâng lãi lần thứ 4 trong năm. Những động thái này có thể gây ra nhiều biến động hơn cho các thị trường mới nổi.
Dù vậy, một số nhà quan sát cũng cho rằng toàn cầu không có lạm phát. Vì vậy, lãi suất không cần tiếp tꦡục nâng cao. Kinh tế Mỹ đang tăng trưởng vừa phải cũng sẽ khiến Fed cân nhắc༺ kỹ.
3. Ngân hàng trung ương
Rất nhiều người tỏ ra không hài lòng với việc ngân hàng trung ương nhiều nước trên thế giới, dẫn đầu là Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), liên tục nâng lãi suất năm nay. Tại cuộc họp chính sách tuần này, Fed cũng được dự báo nâng lãi lần thứ 4 trong năm. Những động thái này có thể gây ra nhiều biến động hơn cho ♛các thị trường mới nổi.
Dù vậy, một số nhà quan sát cũng cho rằng toàn cầu không có lạm phát. Vì vậy, lãi suất không cần tiếp tục ꧃nâng cao. Kinh tế Mỹ đang tăng trưởng vừa phải cũng sẽ khiến Fed cân nhắc kỹ.
4. Kinh tế Mỹ
Dù Mỹ năm nay đã phá kỷ lục về chuỗi tăng trưởng dài nhất, nhiều người vẫn cho rằng 2019 sẽ là năm tăng trưởng đi xuống. Kích thích tài khóa giảm dần, các vấn đề về Quốc hội, chiến tranh thương mại và Fed nâng lãi suất sẽ tác động tiêu cực đ🅠ến nền kinh tế lớn nhất thế giới năm tới.
Dù vậy, nhóm lạc quan khẳng định Mỹ hiện không có dấu hiệu tăng trưởng quá nóng, hay lạm phát vượt tầm kiểm soát. Nền kinh tế này vẫn ♛đang đi đúng hướng và tỷ lệ 🅰người dân có việc làm vẫn ổn định. Fed cũng có thể quyết định ngừng nâng lãi sớm hơn dự kiến, giảm sức ép lên thị trường và người đi vay.
4. Kinh tế Mỹ
Dù Mỹ năm nay đã phá kỷ lục về chuỗi tăng trưởng dài nhất, ༒nhiều người vẫn cho rằng 2019 sẽ là năm tăng trưởng đi xuống. Kích thích tài khóa giảm dần, các vấn đề về🐟 Quốc hội, chiến tranh thương mại và Fed nâng lãi suất sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế lớn nhất thế giới năm tới.
Dù vậy, nhóm lạc quan khẳng định Mỹ hiện không🌱 có dấu hiệu tăng trưởng quá nóng, hay lạm phát vượt tầm kiểm soát. Nền kinh tế này 🔯vẫn đang đi đúng hướng và tỷ lệ người dân có việc làm vẫn ổn định. Fed cũng có thể quyết định ngừng nâng lãi sớm hơn dự kiến, giảm sức ép lên thị trường và người đi vay.
5. Khủng hoảng tại khu vực đồng euro
Gi༒ới quan sát cho rằng việc chính phủ Italy không tuân thủ các quy tắ▨c về ngân sách của châu Âu sẽ gây ra cuộc khủng hoảng tiếp theo cho khu vực đồng euro. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể buộc phải can thiệp bằng các công cụ chưa từng được thử nghiệm, gây sức ép lên hệ thống chính trị vốn đã mong manh tại khu vực đồng tiền chung.
Trong khi đó, nhiều người khẳng định tỷ lệ ủng hộ khu vực đồng euro tại Italy và các nước còn lại trong𝓡 eurozone vẫn cao kỷ lục. Chính phủ Italy vẫn phát tín hiệu muốn tìm tiếng nói chung với các đối tác châu Âu. Các cuộc biểu tình phản đối tại Pháp cũng lắng dịu mà không gây ra tổn thất dài hạn nào.
5. Khủng hoảng tại khu vực đồng euro
Giới quan sát cho rằng việc chính phủ Italy không tuân thủ các quy tắc về ngân sách của châu Âu sẽ gây ra cuộc khủng hoảng tiếp theo cho khu vực đồng euro. Ngân hàng Trung ươngඣ châu Âu (ECB) có thể buộc phải can thiệp bằng các công cụ chưa từng được thử nghiệm, gây sức ép lên hệ thống chính trị vốn đã mong manh tại khu vực đồng tiền chung.
Trong khi đó, nhiều người khẳng định tỷ lệ ủng hộ khu vực đồng euro tại Italy và các nước còn lại𝓡 trong eurozone vẫn cao kỷ lục. Chính phủ Italy vẫn phát tín hiệu muốn tìm tiếng nói chung với các đối tác châu Âu. Các cuộc biểu tình phản đối tại Pháp cũng lắng dịu mà không gây ra tổn﷽ thất dài hạn nào.
6. Brexit
Cuối tháng trước, lãnh đạo EU đã chấp nhận thỏa thuận về vấn đề tài chính và quyền công dân với Anh. Tuy nhiên, thỏa thuận này vẫn cần được Quốc hội Anh thông qua. Anh cũng có thể rời EU vào ngày 29/3/2019 mà không có các điều khoản rõ ràng. 🔴Trong trường hợp này, các thị trường tài chính sẽ rơi vào hoảng loạn. Ngân hàng T💜rung ương Anh cũng cảnh báo viễn cảnh này có thể khiến nền kinh tế co lại tới 8% và đồng bảng Anh mất một phần tư giá trị.
Dù vậy, những người lạc quan cho rằng Brexit vẫn có thể diễn ra đúng trật tự. Anh và EU có꧙ thể đẩy nhanh quá trình tái định hình quan hệ kinh tế mới.
6. Brexit
Cuối tháng trước, lãnh đạo 🧜EU đã chấp nhận thỏa thuận về vấn đề tài chính và quyền công dân với Anh. Tuy nhiên, thỏa thuận này vẫn cần được Quốc hội Anh thông qua. Anh cũng có thể rời EU vào ngày 29/3/2019 mà không có các điều khoản rõ ràng. Tron🥃g trường hợp này, các thị trường tài chính sẽ rơi vào hoảng loạn. Ngân hàng Trung ương Anh cũng cảnh báo viễn cảnh này có thể khiến nền kinh tế co lại tới 8% và đồng bảng Anh mất một phần tư giá trị.
Dù vậy, những người lạc quan cho rằng Brex♌it vẫn có thể diễn ra đúng trật tự. Anh và EU có thể đẩy nhanh quá trình tái định hình quan hệ kinh tế mới.
7. Nợ
Citigroup cho biết khối nợ toàn cầu hiện gấp hơn 3 lần cách đây 20 năm, làm dấy lên lo ngại ꧃thế giới đang hướng tới một cuộc khủng hoảng nợ. Họ nhấn mạnh lãi suất tăng gây rủi ro lớn cho các hộ gia đình và các công ty phi tài chính. Công ty này cảnh báo hầu hết chính phủ các nền kinh tế tiên tiꦐến và một số nền kinh tế mới nổi lớn sẽ gặp rủi ro về nợ công.
Ngược lại, những người lạc quan cho rằng lãi suất chỉ có thể tăng lên rất nhẹ, và miễn là tăng trưởng k⛎inh tế vẫn nhích lên, người vay vẫn có thể trả được nợ.
7. Nợ
Citigroup cho biết khối nợ toàn cầu hiện gấp hơn 3 lần cách đây 20 năm, làm 𝕴dấy lên lo ngại thế giới đang hướng tới một cuộc khủng hoảng nợ. Họ nhấn mạnh lãi suất tăng gây rủi ro lớn cho các hộ gia đình và các công ty phi tài ch🙈ính. Công ty này cảnh báo hầu hết chính phủ các nền kinh tế tiên tiến và một số nền kinh tế mới nổi lớn sẽ gặp rủi ro về nợ công.
Ngược lại, nꦏhững người lạc quan cho rằng lãi suất chỉ có thể tăng lên rất nhẹ, và miễn là tăng trưởng ki༺nh tế vẫn nhích lên, người vay vẫn có thể trả được nợ.
Hà Thu (theo Bloomberg/CNN)