Việc ông Alain Cocq, 57 tuổi, người Pháp, tuyên bố livestream cái chết của mình sau khi bị Tổng thống Pháp từ chối quyền được hỗ trợ chết êm ái khiến vấn đề gây tranh cãi này gây൩ chú ý trên truyền thông quốc tế.
Cocq mắc m🌼ột chứng bệnh hiếm gặp khiến các thành động mạch dính vào nhau trong 34 năm qua và tin rằng mình chỉ còn sống chưa đầy một tuần nữa. Ông đã viết thư cho Tổng thống Emmanuel Macron, yêu cầu được nhận cái chết êm ái nhưng Macron trả lời rằng điều này không được phép theo luật Pháp.
Cocq định li♛vestream cái chết của ông từ ngày 5/9. Ông đã tuyệt thực và ngừng dùng thuốc, giải thích rằng muốn mọi người chứng kiến cái chết của mình để thuyết phục giới chức Pháp dỡ bỏ lện🐟h cấm hỗ trợ y tế để ra đi nhẹ nhàng.
Chết không đau đớn, hay còn gọi là an tử, đề cập đến một trường hợp mà trong đó, các biện pháp tích cực được thực hiện để kết thúc đời🧸 sống của một ai đó, nhưng hành động này phải do n♈gười khác thực hiện, chẳng hạn một bác sĩ.
Khái niệm này khác v🥂ới tự tử có hỗ trợ, trong đó một🌟 người tự kết thúc đời mình với sự hỗ trợ từ một ai đó, nhưng không phải bác sĩ.
Quyền được hỗ trợ để chết không đau đớn là vấn đề gây tranh cãi ở nhiều quốc gia, trong đó những người ủng hộ cho rằng ở xã hội văn minh, mọi người nên được lựa chọn khi nào họ sẵn sàng để chế👍t và nên được giúp đỡ nếu không thể tự chấm dứt cuộc sống của mình.
Tuy nhiên, những người phản đối đưa ra quan điểm đạo đức chống lại việc được chết êm ái và trợ tử, cho rằng mạng sống là do Chúa Trời ban cho con người và và chỉ có Chúa Trời mới 🌠có thể lấy đi. Những người khác cũng lo ngại luật cho phép chết không đau đớn có thể bị lạm dụng và những người không muốn chết có thể bị giết.
Có một số quốcಞ gia đã hợp pháp việc trợ tử nhưng với những điều kiện nghiêm ngặt.
Thuỵ Sĩ thường là quốc gia đầu tiên được nhắc tới khi đề cập đến việc trợ tử. Nước này cho phép công dân 🍷ra đi với sự hỗ trợ của bác sĩ mà không yêu cầu về độ tuổi tối thiểu, kết quả chẩn đoán hay triệu chứng.
Tuy nhiên, việc trợ tử bị ꧟xem là bất hợp pháp nếu động cơ là "tư lợi cá nhân", ví dụ giúp ai đó chết đ📖ể được thừa kế sớm hơn, hoặc không muốn mang gánh nặng vì chăm sóc người bệnh.
Năm 2018, 221 người đã đến phòng khám Thuỵ Sĩ Dignitas để được hỗ trợ chết. Trong đó, 87 người từ Đức, 31 người từ Pháp và 24 người từ Anh. Kho♛ảng 1,5% ngưꦏời chết ở Thuỵ Sĩ là kết quả của tự tử có hỗ trợ.
Tại Hà Lan, cả chết không đau đớn và hỗ trợ tự tử đều là hợp pháp, trong trường hợp một người đang đau đớn quá sức chịu đựng và không có cơ hội ♐để cải thiện tình hình. Luật Hà Lan khꦰông yêu cầu người này phải bị bệnh nan y và không đặt ra thời hạn chờ đợi bắt buộc.
Trẻ em từ 12 tuổi trở lên có thể yê🌌u cầu hỗ trợ chết, nhưng trẻ dưới 16 tuổi cần có 🌌sự đồng thuận từ cha mẹ.
Nhiều cuộc kiểm tra sẽ được thực hiện trước khi một trường hợp trợ tử được thông qua. Các bác sĩ cân nhắc việc hỗ trợ tự tử phải tham vấn với ít nhất một bác sĩ độc lập khác để xác nhận bệnh nhân đáp ứng các tiêu chí cần th🅘iết.
Theo báo cáo của Uỷ ban An tử Khu vực 2017 (RTE), tại Hà Lan có 6.585 trường hợp chết tự nguyện ✅không đau đớn hoặc trợ tử, chiếm 4,4% trong tổng số ca tử vong tại đây. Khoảng 96% là chết không đau đớn, phần lớn liên quan đến những b🌌ệnh nhân ung thư.
Bỉ cho phép cả quyền được chết không đau đớn và hỗ trợ tự tử với những người quá đau đớn và không có cơ hội cải thiện. Nếu một bệnh nhân không mắc bệnh nan y, họ phải chờ một tháng trước khi tiến hành ch൲ết không đau đớn.
Bỉ không giới hạn độ tuổi với trẻ em trong vấn đề này, nhưng phải mắc bệnh nan y mới đáp ứng tiêu chí xét duyệt hỗ trợ ꧃chết.
Luxembourg chỉ cho phép người lớn được chết không đau đớn và tự tử có hỗ trợ. Bệnh nhân phải mắc bệnh không thể chữa khỏi, bị🌠 đau đớn liên tục đến mức không chịu đựng nổi và kh🅠ông thể hồi phục.
Luật này được áp dụng tương tự tại Canada v🧜ới những người lớn có cái chết "có thể nhìn thấy trước". Tuy nhiên, tại tỉnh Quebec, chỉ chết không đau đớn được cho phép.
Các bệnh nhân giai đoạn cuối ở Colombia có thể yêu cầu chết tự nguyện và phải được một ủy ban độc lập chấp thuận. Trường hợp tử vong đầu tiên trên cơ sở này tại Colombia xảy ra vào🦂 năm 2015.
Bang Victoria của Australia thông qua luật về chết tự nguyện về tháng 11/2017 sau 20 năm tranh luận và 50 lần thất bại thông qua. Thượng viện Australia trước đó đã b༒ãi bỏ luật này vào năm 1997, do công chúng phản đối gay gắt điều luật năm 1995 cho phép hỗ trợ chết.
Để được chấp thuận chết theo hình thức trên, người đó phải là người trưởng thành có khả năng tự quyết, là cư dân Victoriaౠ và chịu đau đớn vì một căn bệnh với khả năng sốn🗹g sót chưa đầy 6 tháng hoặc 12 tháng nếu bị bệnh thoái hóa thần kinh. Bác sĩ không được đề xuất ý tưởng chết có hỗ trợ mà bệnh nhân phải nêu lên trước.
Người bệnh phải trình ba yêu cầu cho kế hoạch này, trong đó một yêu cầu bằng văn bản, sau đó được hai bác sĩ, gồm một chuyên gia, có kinh nghiệm đ🌌ánh giá để xác định xem có đáp ứng điều kiện hay không.
Nếu có, người bệnh sẽ được kê các loại thuốc và phải giữ trong một "chiếc hộp khóa kín" cho đến thời điểm tiến hành. Nếu bạn không thể tự sử dụng thuꦕốc, bác sĩ có thể tiến hành tiêm thuốc gây chết người.
Nhiều bang của Mỹ cho trợ tử hợp pháp. ﷽Oregon, Washington, Vermont, California, Colorado, thủ đô Washington, Hawaii, New Jersey, Maine và Montana đều có luật hoặc phán quyết toà án cho phép tự tử dưới sự hỗ trợ của bác sĩ với các bệnh nhân nan y. Các bác sĩ có thể kê đơn các loại thuốc tự tử cho bệnh nhân, nhưng chuyên﷽ gia y tế phải có mặt khi họ sử dụng thuốc.
Tất cả các bang tr🍎ên yêu cầu thời hạn chờ đợi là 15 ngày giữa hai lần kiến nghị bằng miệng, 2 ngày giữa lần cuối cùng kiến🥃 nghị bằng văn bản và hoàn thành đơn thuốc.
Pháp cho phép m♛ột người yêu cầu được gây mê sâu cho đến khi họ chết nhưng không cho hỗ trợ cꦚhết.
New Zealand đã hợp pháp hóa yêu cầu được chết tự nguyện trong cuộc bỏ phiếu lần hai tại q💜uốc hội hồi tháng 6/2019 với tỷ lệ 70 phiếu ủng hộ trên 50 phiếu chống.
Tuy nhiên, dự luật vẫn cần được x🌳em xét lại lần cuối ♈trước khi được thông qua thành luật và rất khó đi vào thực tế. Hiện cả chết không đau đớn và tự tử có hỗ trợ đều không được phép tại nước này.
Anh Ngọc (Theo The Week)