Để nhiệt độ trong nhà quá ấm
Khi bạn đi từ trong nhà ấm áp ra ngoài trời lạnh khiến cơ thể thay đổi đột ngột, gây ra bệnh Raynaud làm ngó♒n tay, ngón chân, chóp mũi, tai... bị tê buốt, các động mạch nhỏ cung cấp máu cho da bị hẹp, tạm thời co thắt, hạn chế lưu thông máu đến các khu vực bị ảnh hưởng, bác sĩ John Scurr, phẫu thuật mạch máu tại Bệnh viện ĐH London cho biết.
Bác sĩ John khu🅘yến cáo, để tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột, không nên để nhiệt độ quá nóng trong nhà, nên giữ ở mức 18 đến 20 độ C.
Uống trà, cà phê
Mặc dù nhâm nhi một tách trà nóng hay cà phê trên đường đi làm có thể khiến bạn cảm thấy ấm áp hơn, nhưng thực 🍰chất caffein trong đồ uống sẽ làm cơ thể bạn bị mất nhiệt.
Bác sĩ Eddie Chaloner, Bệnh viện đa khoa Lewisham cho biết, khi bạn ở 💮bên ngoài trời lạnh, dùng thức uống nóng chứa caffein, bạn có thể cảm thấy lạnh nhanh hơn người khác. Nên thay bằng đồ uống thảo dược như trà gừng, nó có nhiều chất khiến cơ thể nóng lên một cách🀅 tự nhiên.
Đút tay vào túi
Khi chúng ta lạnh, bản năng là đi𓄧 bộ với hai bàn tay đút trong túi. Tuy nhiên, bác sĩ Tim Hut🉐chful, Hiệp hội Y khoa Anh cho biết, tốt hơn hết là đi bộ với bàn tay để ra ngoài, thoải mái đong đưa, cử động.
"Khi bạn làm vậy, cơ bắp sẽ được hoạt động thường xuyên, cải thiện lưu lượng ♐máu, tăng nhiệt độ cơ thể", bác sĩ Tim giải thích.
Ăn ít protein
Nhiều người nghĩ rằng mùa đông ăn nhiều chất bღéo sẽ giúp cơ thể ấm hơn, nhưng thực ra protein mới giúp tăng nhiệt độ đáng kể, chuyên gia dinh dưỡng Sarah Schenker cho biết♒.
"Đối ♐với bữa sáng, bạn có thể ăn cháo, thêm một cốc sữa đậu nành. Sữa đậu nành chứa hàm lượng protein cao hơn sữa thông thường. Bạn cũng có thể thay thế bằng một hộp sữa chua tự nhiên", bác sĩ Sarah đưa ra lời khuyên.
Đội mũ len thật dày
Tiến sĩ Andrew Camilleri, chuyên kh🧔oa tai, mũi, họng Bệnh viện ĐH Nam Manchester NHS Trust cho biết, chúng ta mất 30% nhiệt độ cơ thể thông qua đầu. Khi mua mũ, nên chọn một chiếc có phần chỏm mũ không quá dầy, nhưng kích cỡ mũ lớn để không bị mất nhiệt dễ dàng. Nên chọn chiếc mũ làm từ lông cừu hơn là len, nó vừa có tính cách điện vừa giữ không khí tốt giữa mũ và đầu, giúp giữ ấm rất tốt.
Không dưỡng ẩm cho da viêm
Tiến sĩ Anshoo Sahota, bác sĩ da liễu tại Bệnh viện Barts NHS Trust cho hay, nếu bạn bị viêm da, nên dùng kem dư𒅌ỡn🍃g ẩm nhiều hơn khi thời tiết lạnh.
Theo ông, da🍌 bị viêm mất nhiệt nhiều hơn vì ảnh hưởng đến lưu lượng máu trên bề mặt da. Nhưng bạn có thể ngăn chặn hiện tượng này bằng cách sử dụng nhiều loại kem dưỡng ẩm cũng như các phương pháp điều trị chống viêm 𓄧như kem có chứa steroid.
Để bụng, bàn chân lạnh
Chân rất khó để giữ ấm vì vậy không nên để nó quá lạnh, vì nó có thể gây lạnh lên nhiều bộ phận khác của cơ thể. Mùa đông nên đặc biệt giữ ấm chân bằng cách đi tất, 🤪và một đôi giầy đủ ấm áp.
Bạn cũng không nên để phần bụng bị lạnh, nên mặc thêm áo ༺gile để duy trì nhiệt độ cơ thể.
Ru rú ở trong nhà
Các nhà khoa học tại ĐH Toronto cho biết, trong mùa🙈 đông, nếu chỉ suốt ngày ở trong nhà, bạn cảm thấy lạnh l🦂ẽo hơn là ra ngoài, tham gia các hoạt động với mọi người.
Tiến sĩ Jan Wise, bác sĩ tại London cho biết: "Khi tiếp xúc với nhiều người, hoạt ♏động vui chꦫơi, chúng ta sẽ bị phân tâm và không chú ý đến nhiệt độ".
Theo ông, xã ཧhội hóa ngay trong chính ngôi nhà cũng có những lợi ích tương tự, ví dụ chơi đùa với người thân, trẻ nhỏ, cùng nhau giặt giũ, nấu cơm.
Không suy nghĩ
Theo một nghiên cứu tại ĐH Southampton, suy nghĩ về quá khứ có thể giúp cơ thể ấm lên. Các nhà nghiên cứu yêu cầu những người꧅ tham gia khảo sát nghĩ về những 🥃sự kiện bình thường trong quá khứ hoặc một kỷ niệm đẹp đẽ và sau đó dự đoán nhiệt độ căn phòng.
Những người suy nghĩ về những gì đã qua cảm thấy căn phòng ấm áp hơn. Việc này được lý giải là do nỗi nhớ tái tạo cảm giác thoải mái trước hiện t꧒ượng vật lý khiến bạn cảm thấy ấm áp hơn hoặc mức độ vui vẻ tăng lên.
Lê Anh (Theo Daily-feeds)