Chuyến bay mang số hiệu PS752 của hãng Hàng không Quốc tế Ukraine (UIA) rơi chỉ hai phút sau khi cất cá♓nh từ sân bay quốc tế Imam Khomeini ở Iran vào sáng 8/1, khiến toàn bộ 176 người thiệt mạng. Sự cố xảy ra chỉ vài giờ sau khi Tehran tấn công tên lửa vào căn cứ có lực lượng Mỹ đồn trú ở Iraq để trả thù vụ sát hại tướng Qassem Soleimani.
Dựa trên phân tích thông tin từ vệ tinh, radar và dữ liệu điện tử do quân đội, tình báo thu thập được, các quan chức quốc phòng, an ninh Mỹ nhận định phòng không Iran đã bắn ♒nhầm máy bay.
Nếu cáo buộc trên chính xác, PS75🅷2 sẽ được thêm vào danh sách dài những vụ máy bay dân sự bị bắn rơi trong lịch sử.
Trong ảnh, các nhân viên điều tra và tìm kiếm cứu nạn có mặt tại hiện trường vụ rơi máy bay ở Tehran. Ảnh :Arash Khamooshi/New York Times.
Chuyến bay mang số hiệu PS752 của hãng Hàng không Quốc tế Ukraine (UIA) rơi chỉ hai phút sau khi cất cánh t🌠ừ sân bay quốc tế Imam Khomeini ở Iran vào sáng 8/1, khiến toàn bộ 176 người thiệt mạng. Sự cố xảy ra chỉ vài giờ sau khi Tehran tấn công tên﷽ lửa vào căn cứ có lực lượng Mỹ đồn trú ở Iraq để trả thù vụ sát hại tướng Qassem Soleimani.
Dựa trên phân tích thông tin từ vệ tinh, radar và dữ liệu điện tử do quân đội, tình báo thu thập được, các quan chức quốc phòng, an ninh Mỹ nhận định phònꦛg không Iran đã bắn nhầm máy bay.
Nếu cáo buộc trên chính xác, PS752 sẽ được thêm vào danh sách dài n🦂hững vụ máy bay dân sự bị bắn rơi trong l♑ịch sử.
Trong ảnh, các nhân viên điều tra và tìm kiếm cứu nạn có mặt tại hiện trường vụ rơi máy bay ở Tehran. Ảnh :Arash Khamooshi/New York Times.
Ngày 🐽17/7/2014, chiếc Boeinওg 777 mang số hiệu MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines trên hành trình từ Amsterdam đến Kuala Lumpur gặp nạn ở khu vực Donetsk, miền đông Ukraine, nơi phe ly khai thân Nga kiểm soát. Toàn bộ 298 người trên máy bay thiệt mạng, 2/3 trong số đó là công dân Hà Lan.
Tháng 10/2015, ủy ban điều tra viên quốc tế kết luận máy bay bị bắn hạ bởi một tên lửa được khai hỏa từ đông Ukraine và phát nổ phía bên trái buồng lái máy bay. Đ🦄ầu đạn khớp với loại tên lửa được lắᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚp đặt trên hệ thống phòng không BUK.
Tháng 6/2019, một đội điều tra quốc tế cáo buộc 4 người, trong đó ba người có liên hệ với tình báo Nga, đứng sau sự việc. Nga phủ nhận cáo buộc liên quan tới thảm họa. Ảnh: Mauricio Lima/New York Times.
Ngày 17/7/2014, chiếc Boeing 777 mang số hiệu MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines trên 💮hành trình từ Amsterdam đến Kuala Lumpur gặp nạn ở khu vực Donetsk, miền đông Ukraine, nơi phe ly khai thân Nga kiểm soát. Toàn bộ 298 người trên máy bay thiệt mạng, 2/3 trong số đó là công dân Hà Lan.
Tháng 10/2015, ủy ban điều tra viên quốc tế kết luận máy bay bị bắn hạ bởi một tên lửa được khai hỏa từ đông Ukraine và phát nổ phía bên trái buồng lái máy bay. Đầu đạn khớpไ với loại tên lửa được lắp đặt trên hệ thống phòng không BUK.
Tháng 6/2019, một đội điều tra quốc tế cáo buộc 4 người, trong đó ba người có liên hệ với tình báo Nga, đứng sau sự việc. Nga phủ nhận cáo buộc liên quan tới thảm họa. Ảnh: Mauricio Lima/New York Times.
Ngày 4/10/2001, 78 người, đa phần là những người lưu vong Nga ở Israel, thiệt mạng khi chiếc máy bay số hiệu RA-85693 của hãng hàng không Siberia Airlines từ Tel Aviv, Israel, tới Novosibirsk, Nga, nổ tung trên bầu trời và lao xuống Biển Đen.
4 phút trước đó, hai tên lửa phòng không tầm xa đã được khai hỏa trong một cuộc tập trận cũng trên Biển Đen, ngoài khơi Crimea. Tổng thống Ukraine về sau thừa nhận báo cáo của các nhà ꦛđiều tra rằng quân đội nước này đã vô tình bắn rơi máy ba🐲y Nga.
Trong ảnh là một chiếc Tupolev Tu-154M của Siberia Airlines, giống với chiếc máy bay gặp nạn. Ảnh: Wikipedia.
Ngày 4/10/2001, 78 người, đa phần là những người lưu vong Nga ở Israel, thiệt mạng khi chiếc máy bay số hiệu RA-85693 của hãng hàng không Siberia Airlines từ Tel Aviv, Israel, tới Novosibirsk, Nga, nổ tung trên bầu trời và lao xuống Biển Đen.
4 phút trước đó, hai tên lửa phòng không tầm xa đã được khai hỏa trong một cuộc tập trận cũng trên Biển Đen, ngoài khơi Crimea. Tổng♏ thống Ukraine về sau thừa nhận báo cáo của các nhà điềuౠ tra rằng quân đội nước này đã vô tình bắn rơi máy bay Nga.
Trong ảnh là một chiếc Tupolev Tu-154M của Siberia Airlines, giống với chiếc máy bay gặp nạn. Ảnh: Wikipedia.
Ngày 3/7/1988, tàu tuần dương USS Vincennes thuộc hải quân Mỹ bắn hạ máy bay mang số hiệu 655 của hãng hàng không Iran Air chở theo 290 hành khách và thành viên tổ lái trên eo biển Hormuz. Washington cho biết máy bay lúc bấy giờ không đáp trả tín hiệu cảnh báo và bị xác định là tiêm kích F-14 của Tehran.
Iran chỉ trích gay gắt Mỹ, nhấn mạnh chiếc Airbus A300 đã phát tín hiệu nhận diện là máy bay dân sự. Giới chức quốc phòng Mỹ kết luận vụ rơi máy bay Iran là "một tai nạn bi thảm và đáng tiếc", cho rằng sự căng thẳng và dữ liệu sai lệch đã khiến thủy thủ đoàn chiến hạm Mỹ nhận diện sai và bắn hạ phi cơ. Washington cũng đổ lỗi cho Tehran vì gây căng thẳng dẫn tới vụ bắn rơi máy bay chở khách.
Một năm sau, Iran kiện Mỹ ra Tòa án Công lý Quốc tế. Hai n🌊ước đạt thỏa thuận vào năm 1996, trong đ𝔉ó Washington bày tỏ "hối tiếc sâu sắc" vì vụ bắn hạ máy bay và chi trả 131,8 triệu USD để Tehran rút đơn kiện. Chính phủ Mỹ không bao giờ đưa ra lời xin lỗi chính thức hay thừa nhận sai lầm trong thảm kịch này.
Trong ảnh là những người dân dự lễ tang cho các nạn nhân thiệt mạng ở thủ đô Tehran, Iran. Ảnh: Norbert Schiller/AFP.
Ngày 3/7/1988, tàu tuần dương USS Vincennes thuộc hải quân Mỹ bắn hạ máy bay mang số hiệu 655 của hãng hàng không Iran Air chở theo 290 hành khách và thành viên tổ lái trên eo biển Hormuz. Washington cho biết máy bay lúc bấy giờ không đáp trả tín hiệu cảnh báo và bị xác định là tiêm kích F-14 của Tehran.
Iran chỉ trích gay gắt Mỹ, nhấn mạnh chiếc Airbus A300 đã phát tín hiệu nhận diện là máy bay dân sự. Giới chức quốc phòng Mỹ kết luận vụ rơi máy bay Iran là "một tai nạn bi thảm và đáng tiếc", cho rằng sự căng thẳng và dữ liệu sai lệch đã khiến thủy thủ đoàn chiến hạm Mỹ nhận diện sai và bắn hạ phi cơ. Washington cũng đổ lỗi cho Tehran vì gây căng thẳng dẫn tới vụ bắn rơi máy bay chở khách.
Một năm sau, Iran kiện Mỹ ra Tòa án Công lý Quốc tế. Hai nước đạt thỏa thuận vào năm 1996, trong đó W൩ashington bày tỏ "hối tiếc sâu sắc" vì vụ bắn hạ máy bay và chi trả 131,8 triệu USD để Tehran rút đơn kiện. Chính phủ Mỹ không bao giờ đưa ra lời xin lỗi chính thức hay thừa nhận sai lầm trong thảm kịch này.
Trong ảnh là những người dân dự lễ tang cho các nạn nhân thiệt mạng ở thủ đô Tehran, Iran. Ảnh: Norbert Schiller/AFP.
Ngày 9/1/1983, một máy bay chiến đấu Liên Xô bắn rơi chuyến bay số hiệu 007 của hãng hàng không Korean Air Lines khi chiếc máy bay đi lạc vào không phận Liên Xô. 269 hành khách và thành viên phi hành đoàn thiệt mạng.
Liên Xô cho rằng chiếc máy bay đang thực hiện nhiệm vụ gián điệp, song Mỹ phủ nhận. Mỹ, Nhật và Liên Xô đã mở các chiến dịch tìm kiếm hộp đen máy bay trên biển Okhotsk nhưng không thành công.
Sự việc gợi nhớ lại vụ Liên Xô bắn hạ chuyến bay 902 của Korean Air Lines hồi năm 1978 nhưng chỉ có hai hành khách thiệt mạng, tất cả những người còn lại đều sống sót.
Trong ảnh, các quan chức Korean Air Lines đang kiểm tra một mảnh vỡ của chiếc máy bay gặp nạn. Ảnh: Mikami/AP.
Ngày 9/1/1983, một máy bay chiến đấu Liên Xô bắn rơi chuyến bay số hiệu 007 của hãng hàng không Korean Air Lines khi chiếc máy bay đi lạc vào không phận Liên Xô. 269 hành khách và thành viên phi hành đoàn thiệt mạng.
Liên Xô cho rằng chiếc máy bay đang thực hiện nhiệm vụ gián điệp, song Mỹ phủ nhận. Mỹ, Nhật và Liên Xô đã mở các chiến dịch tìm kiếm hộp đen máy bay trên biển Okhotsk nhưng không thành công.
Sự việc gợi nhớ lại vụ Liên Xô bắn hạ chuyến bay 902 của Korean Air Lines hồi năm 1978 nhưng chỉ có hai hành khách thiệt mạng, tất cả những người còn lại đều sống sót.
Trong ảnh, các quan chức Korean Air Lines đang kiểm tra một mảnh vỡ của chiếc máy bay gặp nạn. Ảnh: Mikami/AP.
Ngày 27/6/1980, chuyến bay số hiệu 870 của hãng hàng không Itavia bị rơi khiến toàn bộ 81 người trên khoang thiệt mạng và làm nảy sinh vô số thuyết âm mưu tại Italy. Máy bay đang bước vào chặng cuối của hành trình thường lệ từ thành phố Bologna, Italy, tới thành phố Palermo trên đảo Sicily, thì bất ngờ lao xuống biển Tyrrhenian, gần hòn đảo nhỏ Ustica.
Năm 2013, tòa án tối cao Italy ra phán quyết c𒀰hính phủ phải bồi thường cho gia đình một số nạn nhân, ngầm thừa nhận giả thuyết được chấp nhận rộng rãi sau sự cố là tên lửa phóng từ một máy bay chiến đấu đã khiến chiếc máy bay hai động cơ McDonnell Douglas DC-9 rơi. Tòa án không nêu bên nào đã phóng tên lửa.
Trong ảnh là một phần thân chiếc máy bay DC-9. Ảnh: AP.
Ngày 27/6/1980, chuyến bay số hiệu 870 của hãng hàng không Itavia bị rơi khiến toàn bộ 81 người trên khoang thiệt mạng và làm nảy sinh vô số thuyết âm mưu tại Italy. Máy bay đang bước vào chặng cuối của hành trình thường lệ từ thành phố Bologna, Italy, tới thành phố Palermo trên đảo Sicily, thì bất ngờ lao xuống biển Tyrrhenian, gần hòn đảo nhỏ Ustica.
Năm 2013, tòa án tối cao Italy ra phán quyết chính phủ phải bồi thường cho gia đình một số nạn nhân, ng𓃲ầm thừa nhận giả thuyết được chấp nhận rộng rãi sau sự cố là tên lửa phóng từ một máy bay chiến đấu đã khiến chiếc máy bay hai động cơ McDonnell Douglas DC-9 rơi. Tòa án không nêu bên nào đã 𒈔phóng tên lửa.
Trong ảnh là một phần thân chiếc máy bay DC-9. Ảnh: AP.
Ngày 21/2/1973, chiếc Boeing 727-200 đang đi từ Tripoli, Libya, tới Cairo, Ai Cập, qua Benghazi thì bị máy bay chiến đấu Israel bắn rơi trên sa mạc Sinai. Chỉ 5 trong 113 hành khách sống sót.
Israel nói chiếc phi cơ đã bay qua vùng tập trung quân của nước này dọc kênh Suez và bên✨ trên một sân bay quân sự ꦫở Sinai, lúc bấy giờ bị Israel chiếm.
Trong ảnh, phần thân máy bay bị nát vụn tại hiện trường. Ảnh: Max Nash/AP.
Ngày 21/2/1973, chiếc Boeing 727-200 đang đi từ Tripoli, Libya, tới Cairo, Ai Cập, qua Benghazi thì bị máy bay chiến đấu Israel bắn rơi trên sa mạc Sinai. Chỉ 5 trong 113 hành khách sống sót.
Israel nói chiếc phi cơ đã bay qua vùng tập trung quân của nước này dọc kênh Suez và bên trên một sân bay quân ♏sự ở Sinai, lúc 🔯bấy giờ bị Israel chiếm.
Trong ảnh, phần thân máy bay bị nát vụn tại hiện trường. Ảnh: Max Nash/AP.
Ngày 24/8/1938, 5 máy bay quân sự Nhật Bản bắn rơi chiếc máy bay DC-2 thuộc sở hữu của một người Mỹ gốc Hoa tên Kweilin, không lâu sau khi phi cơ rời Hong Kong để tới Trùng Khánh. Trung Quốc và Nhật Bản khi đó đang có chiến tranh. Ảnh: Industrialhistoryhk.org.
14 người đã thiệt mạng, rất nhiều người trong số này phải chịu những vết thương do súng máy. Pಌhi công người Mỹ sống sót.
Ngày 24/8/1938, 5 máy bay quân sự Nhật Bản bắn rơi chiếc máy bay DC-2 thuộc sở hữu của một người Mỹ gốc Hoa tên Kweilin, không lâu sau khi phi cơ rời Hong Kong để tới Trùng Khánh. Trung Quốc và Nhật Bản khi đó đang có chiến tranh. Ảnh: Industrialhistoryhk.org.
14 người đã thiệt mạng, rất nhiều người trong số này phải chịu những vết thương do súng máy. Phi công ngư⭕ời Mỹ sống sót.