Hơn 40 năm giảng dạy, nghiên cứu công nghệ thực phẩm, Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội𒉰 chia sẻ về cách đọc thônওg tin trên bao bì mì ăn liền.
Các thô𒁃ng tin chi tiết của một sản phẩ🎀m đều được nhà sản xuất trình bày ở mặt sau của bao bì, bao gồm thành phần dinh dưỡng, thành phần nguyên liệu, nơi sản xuất, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng...
Hơn 40 năm giảng dạy, nghiên cứu công nghệ thực phẩm, Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Duy Thịnh, Viện 𓆉Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội chia sẻ về cách đọc thông tin trên bao bì mì ăn liền.
Các thông tin chi tiết của một sản phẩm đều được nhà sản xuất trình bày ở mặt sau của bao bì, bao gồm▨ thành phần dinh dưỡng, thành phần nguyên liệu, nơi sản xuất, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng...
Bột mì (thành phần chính): bột lúa mì, không phải bột của củ khoai mì như
một số người thường nhầm lẫn.
L𝓀úa mì thường được nhập từ Australia, Canada, Mỹ… và xay xát tại Việt Nam.
Lúa mì thường được nhập từ Australia, Canada, Mỹ… và xay xát tại Việt Nam.
Dầu thực vật: dùng để chiên mì, thông thường ngu🎃ồn gốc từ dầu cọ
Chất chống ôxy hóa BHA; BHT: ngăn cản sự hư hỏng của dầu, đượcꦅ bổ sung vào trong dầu♔ tinh luyện.
Chất tạo màu tự nhiên - curcumin: chính là nghệ, tùꦓy từng nhà sản xuất, có thể sử dụng bột nghệ hay chiết xuất từ nghệ tươi.
Chất điều vị (E621): là bột ngọt (mì chính).
Chất ổn định: giúp thành phần sợi m𓂃ì ổn định cấu trúc, tạo độ mềm mại, sự trơn láng cho sợi mì.
Chất điều chỉnh độ😼 axit: tăng khả năng hồ hóa, giảm sự thoái hóa của cấu trúc bột, giúp tạo độ trơn bóng của mì.
Tất cả cá♍c chất phụ gia thực phẩm khi sử dụng, nhà sản xuất đều phải tuân th🌠ủ theo quy định về thành phần, hàm lượng của Bộ Y tế.
Ngày꧟ sản xuất được in trên bao bì và hạn sử dụng là 5 tháng♐ kể từ ngày sản xuất. Mì ăn liền có được thời gian sử dụng khá lâu là do sản phẩm được làm khô bằng cách chiên qua dầu (mì chiên) hoặc sấy bằng nhiệt gió (mì không chiên) để làm giảm độ ẩm trong vắt mì xuống mức thấp nhất (khoảng 3-10%).
Chọn những sản phẩm bao bì không bị rách, hỏ🦂ng, vẫn giữ nguyên💙 được độ phồng. Chọn những sản phẩm có ngày sản xuất gần nhất, bởi đây là dấu hiệu của một sản phẩm bán chạy và luân chuyển nhanh trên thị trường.
Ngày sản xuất được in trên bao bì và hạn sử dꦕụng là 5 tháng kể từ ngày sản xuất. Mì ăn liền có được thời gian sử dụng khá lâu là do sản phẩm được làm khô bằng cách chiên qua dầu (mì chiên) hoặc sấy bằng nhiệt gió (mì không chiên) để làm giảm độ ẩm trong vắt mì xuống mức thấp nhất (khoảng 3-1🦩0%).
Chọn những sản phẩm bao bì không bị rách, hỏng, vẫn giữ nguyên được độ phồng. Chọn những sản phẩm có ngày sản xuất gần nhất, bởi đây là dấu hiệu của một sản phẩm bán chạy và luân chuyển nhanh trên thị trường.• Đối với một số sản phẩm trộn, thứ tự cho các gói gia vị và cách🌺 chế biến sẽ khác và được nh♌à sản xuất ghi rõ trên bao bì.
• Lưu ý: Các gói gia vị đã được nhà sản xuất nghiên cứu phù hợp với lượng nước sử dụng để tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh nhất. Do đó, người dùng nên sử dụng hết các gói gia vị theo hướng dẫn sử dụng.• Lượng nước: cần đong đủ lượng nước cần thiết, khoảng 400-500ml tùy sản phẩm. Lượng nước sẽ quyết định độ đậ𝓰m, nhạt của sản phẩm. Đối với mì ly, lượng nước đủ là ở m🐽ức vạch ngang trên thân ly.
• Chế nước sôi: người dùng nên sử dụng nước sôi ở khoảng 100 độ C (nước vừa sôi tới) để đủ độ nóng cho sợi mì hoàn nguyên (trở lại trạng thái ban đầu như sợi mì tươi) tốt nhất.• Đậy nắp: cần thiết để giữ độ nóng cho mì hoàn nguyên. Thời gian chờ: là khoảng "thời gi♛an vàng" để đảm bảo độ dai, ngon cho sợi mì. Thời gian chờ mì hoàn nguyên phổ biến nhất là 3 phút.
• Đối với một số sản phẩm trộn, thứ tự cho các gói gi💞a vị và cách chế𓄧 biến sẽ khác và được nhà sản xuất ghi rõ trên bao bì.
• Lưu ý: Các gói gia vị đã được nhà sản xuất nghiên cứu phù hợp với l♎ượng nước sử dụng để tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh nhất. Do đó, người dùng nên sử dụng hết các gói gia vị theo hướng dẫn sử dụng.
• Lượng nước: cần đong đủ lượng nước cần thiết, khoảng 400-500ml tùy sản phẩm. Lượng nước sẽ quyết đị🍨nh độ đậm, nhạt của sản phẩm. Đối với mì ly, lượng nước đủ là ở mức vạch ngang trên thân ly.
• Chế nước sôi: người dùng nên sử dụng nước s🐻ôi ở khoảng 100 độ C (nước vừa sôi tới) để đủ độ nóng cho sợi mì hoàn nguyên (trở lại trạng thái ban đầu như sợi mì tươi) tốt nhất.
• Đậy nắp: cần thiết để giữ độ nóng cho mì hoàn nguyên. Thời gian chờ: là khoảng "thời gian vàng" để đảm bảo độ ♎dai, ngon cho sợi mì. Thời gian chờ mì hoàn ng꧂uyên phổ biến nhất là 3 phút.
Thiết kế: Lợi Nguyễn
Kỹ thuật: Thái Hiển