Theo khảo sát của Berstein - một nhánh của hãng nghiên cứu AllianceBernstein, Mỹ - thương hiệu nội địa BYD được 𒁃khách hàng Trung Quốc ưa thích nhất trong lĩnh vực xe điện. Đứng thứ hai là thương hiệu xe Mỹ Tesla, và th♎ứ ba là Volkswagen từ Đức.
So với Tesla, BYD có một lợi thế đặc biệt: hãng tự sản xuất pin và chip,🐎 có nghĩa tự tạo ra hàng rào bảo vệ trước tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng trên toàn cầu trong thời gian qua.
Kết quả trên c꧙ó được từ khảo sát được thực hiện vào quý III hàng năm, từ 1.600 người. Phần lớn người tham gia sống tại các thành phố lớn của Trung Quốc, với tuổi trung bình là 32 và thu 🦂nhập trung bình hàng tháng là 2.970 USD.
Gần một nửa người tham gia nói sẽ cân nhắc mua một ♚chiếc xe điện trong lần mua ôtô tiếp theo. Báo cáo từ khảo sát cũng cho thấy những ưu tꩵiên của khách hàng thường là chi phí vận hành thấp, trải nghiệm lái tốt hơn và sự thân thiện với môi trường.
Ý định mua một chiếc xe điện từ một startup Trun🎶g Quốc như Nio hay Xpeng trong khảo sát năm nay tăng gần gấp đôi, đạt 9,5% so với mức 5% của năm ngoái.
Các startup Trung Quốc cũng đứng hàng đầu trong phân khúc cao cấp ở thị 🍬trường xe điện, nơi giá xe thấp nhất 23.500 USD. Tiếp theo là Tesla, sau đó đến những thương hiệu Đức.
Tuy nhiên, nếu tính toàn thị trường, các hãng xe sang của Đức lại đứng hàng đầu, rồi đến các thương hiệu💙 Nhật Bản gồm Toyota, Honda và Nissan, tiếp theo mới là các thương hiệu Trung Quốc là BYD và Geely.
Trung Quốc là thị trường ôtô lớn nhất thế giới và nhiều hãng xe châu Âu đang nỗ lực thâm nhập trong xu hướng đẩy mạnh phát triển xe điện. Doanh số của Volkswagen riêng tại Trung Quốc chiếm khoảng 41% tổng doanh số của hãngﷺ trên toàn cầu, theo Goldman Sachs.
Trung Quốc cũng là thị trường lớn nhất của Porsche với mức tăng trưởng 11% trong ba quý đầu năm nay so với cùng kỳ 2020. Cũng trong 9 tháng đầu năm, thương hiệu hạng sang của Đức cho biết mẫu Taycan chạy điện bán vượt mẫ𝓡u thể thao đầu bảng của hãng là 911.
Mỹ Anh (theo CNBC)