Theo thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Minh, giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia TP HCM, đặc điểm tư duy của trẻ ở độ tuổi từ 1 đến 3 chủ yếu là tư duy trực quan ಞhành 💖động.
Thời kỳ đầu, trẻ chỉ biết sử dụng các mối liên hệ có sẵn giữa các đồ vật để giải quyết tình huống, ví dụ trèo lên ghế để lấy cái ly trên bàn. Biểu hiện của hành đꦑộng tư duy đích thực xuất hiện khi trẻ biết xác lập mối quan hệ chưa có sẵn giữa các đồ vật để giải quyết một nhiệm vụ nào đó, ví dụ lấy cây để khều quả bóng trong𒁏 gầm giường...
Nắm bắt được đặc điểm tư duy của trẻ ở giai đoạn này, người lớn nên dạy cho các em hành động với𒁃 đồ vật, giúp bé xác lập mối q♒uan hệ giữa những vật thể để giải quyết các nhiệm vụ thực tế, tránh rập khuôn máy móc.
Mặc dù mới chỉ d🐷ừng lại ở dạng trực quan - hành động nhưng tư duy của trẻ đã đạt tới những khái quát ban đầu mang tính độc đáo. Đó là khả năng hợp nhất những sự vật, hiện tượng có dấu hiệu bên ng♔oài giống nhau, ví dụ trẻ gọi chim, gà, vịt đều là chim; thỏ, chó đều là mèo.
Từ cuối năm 3 tuổi, trẻ bắt đầu hình thành tư duy trực quan - hình ảnh. Ví dụ, sau nhiều lần dùng que khều được quả bóng trong gầm giường, khi xuất hiện một tình huống mới như quả bóng đặt ở trên b💟àn, trẻ sẽ dự đoán trong đầu là có thể dùng que khều được quả bóng trên bàn. Sau đó bé sẽ hành động theo kế hoạch đã được vẽ ra trong đầu.
Một số lưu ý trong khi chơi đùa cùng trẻ, để kích thích khả năng t🦩ư duy của 𝐆bé, người lớn cần:
- Luôn đặt trẻ vào tình huốngᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ đòi hỏi phải tư duy để giải quyết vấn đề. Các nhiệm vụ đặt ra từ thấp đến cao, từ đơn giản đến𒐪 phức tạp.
- Tăng cường cho 𒈔bé quan sát thực tế các đồ vật, con vật, hành động...
- Quan tâm phát triển n🅷gôn ngữ cho trẻ bằng cách vừa thực hiện vừa gọi tên đồ vật, hành động. Sau đó lဣặp đi lặp lại trò chơi nhiều lần để giúp trẻ ghi nhớ.
- Điều quan trọng nhất là tạo cho trꦉẻ hứng 🐷thú khi tham gia trò chơi.
Thi Ngoan