Bệnh cường giáp do tuyến giáp hoạt động quá mức, tạo ra nhiều hormone thyroxine hơn mức cơ thể cần. Vì hormone tuyến giáp ảnh hưởng đến nhiều hệ thống trong cơ thể nên nó có thể gây ra nhiều vấn đề nếu không được kiểm soát. Một số triệu chứng của bệnh như mệt mỏi, yếu cơ, giảm câ𓆉n, khó ngủ, nhịp tim nhanh.
Dưới đây là những ൩khoáng chất và vitamin 🥃cần thiết cho người bệnh cường giáp.
Sắt
Khi nồng độ hormone tuyế๊n giáp quá cao, cơ thể không thể chuyển hóa sắt bình thường, có thể dẫn đến thiếu máu, thiếu sắt ở một số người.
Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị (RDA) lượඣng sắt hàng ngày cho nam giới 19-50 tuổi là 8 mജg và 18 mg với nữ giới.
Thực phẩm giàu chất sắt như🔯 thịt nạc, rau chân vịt, khoai lang, đậu que, bánh mì nguyên hạt, dâu tây, mận, đậu lăng. Sắt dạng bổ sung có thể cản trở hấp thu thuốc tuyến giáp, người bệnh nên nói chuyện với bác sĩ trước khi dùng.
Selen
Tuyến giáp chứa nhiều selen, khoáng chất chịu trách nhiệm chính trong điều ch🅘ỉnh nồng độ hormone tuyến giáp. Thiếu hụt selen có liên quan đến bệnh Graves - nguyên nhân gây ra cường giáp. Bổ sung selen giúp cải thiện chức năng tuyến giáp ở người bệnh Graves và trì hoãn bệnh tiến triển.
Cá ngừ, cá bơn, cá mòi, thịt nội tạng, gia cầm, giăm bông, phô mai tươi, cháo yến mạch, ngũ cốc nguyên hạt 🥃có chứa selen. RDA cho selen là 400 mcg mỗi ngày với người từ 19 tuổi trở lên.
Kẽm
Cơ thể cần kẽm để s🌳ản xuất và♊ chuyển hóa hormone tuyến giáp. Thiếu kẽm làm trầm trọng thêm bệnh cường giáp.
RDA cho kẽm mỗi ngày là 11 mg với nam, 8 mg với nữ từ 19 tuổi trở lên. Các loại thực phẩm giúp n🌟gười b♉ệnh bổ sung kẽm như hàu, thịt, cá, gia cầm, cua, tôm, ngũ cốc, đậu, hạt, sản phẩm từ sữa.
Uống quá nhiều൲ kẽm có thể dẫn đến tác dụng phụ như buồn nôn, chóng mặt, nhức đầu, đau bụng và rụng tóc. Vì vậy, người bệnh chỉ bổ sung kẽm khi cần thiết.
Đồng
Đồng cũng có vai trò trong sản xuất và hấp thụ hormone tuyến giáp. Khoáng chất này còn giúp kiểm so♓át nồng độ canxi trong máu. Một số người mắc bệnh ✃cường giáp bị tăng canxi máu có nguy cơ loãng xương cao hơn.
Người từ 19 tu൩ổi trở lên được khuyến nghị lượng đồng mỗi ngày là 900 mcg. Thiếu đồng rất ít xảy ra nhưng người bệnh vẫn nên đặt mục tiêu đáp ứng RDA bằng cách ăn thực phẩm giàu đồng. Chúng gồm hàu, cua, cá hồi, chocolate đen, hạt điều, hạt hướng dương, vừng, đậu xanh, khoai tây, rau chân vịt.
Vitamin B
Lượng hormone tuyến giáp trong máu cao khiến lượng vitamin B1 (thiamine) dự trữ cạn kiệt nhanh hơn, khiến người bệnh có nguy cơ thiếu hụt vitamin B1 cao hơn. Người bệnh cường giáp bị thiếu vitamin B nên🐼 ăn nhiều gan, cám ngũ cốc, đậu xanh, chuối, rau lá xanh đậm...
Ngoài ăn uống, người bị t𒊎hiếu vitam꧋in nhóm B có thể hỏi bác sĩ bổ sung phức hợp vitamin B gồm B12, B6, B3 và B2.
Biotin là một loại vitamin nhóm B có thể gây trở ngại cho các xét nghiệm về tuyến giáp. Nếu dùng thực phẩm bổ sung có chứa biotin, người bệnh nên ngừng 3-5 ngày trước khi xét🍎 nghiệm tuyến giáp để tránh kết quả sai.
Vitamin D
Thiếu vitamin D🌃 có liên quan đến bệnh tự miễn Graves. Bổ sung vitamin D3 giúp cải thiện triệu chứng, đồng thời có thể ngăn ngừa các bệnh tuyến giáp và ung thư tuyến giáp.
Lượng khuyến ꦉnghị vitamin D của người từ 19 tuổi trở lên là 15 mcg mỗi ngày. Nguồn thực phẩm giàu vitamin D như dầu gan cá, cá hồi, cá mòi, cá ngừ, nước cam, sữa, ngũ cốc.
Chất chống oxy hóa
Bệnh Graves và các bệnh tuyến giáp nói chung có liên quan đến căng thẳng oxy hóa, trong đó các gốc tự do lưu thông trong cơ thể làm tổn thương tế bào và mô. Chất chống oxy hóa có lợi cho bệℱnh nhân cường gꦕiáp vì chúng củng cố hệ thống miễn dịch và chống lại tổn thương tế bào do các gốc tự do gây ra.
Để bổ sung chất chống oxy hóa, nên ăn nhiều trái cây và rau nhiều màu sắc, ví dụ dâu tây, việt quất, dưa l💛ưới, rau lá xanh, đu đủ, bơ, cam, dưa hấu.
Mai Cat (Theo Very Well Health)
Độc giả đặt câu hỏi về bệnh nội tiết tại đây để bác sĩ giải đáp |