Cả nước đã thực hiện giãn cách xã hội từ ngày 1/4 đến 15/4 để ngăn chặn Covid-19. Sau đó lệnh được kéo dài đến ngày 22/4 với TP HCM, Hà Nội, 10 tỉnh thành có nguy cơ lây lan cao và 15 tỉnh thành có nguy cơ.
Trước thời hạn hết thúc cách ly xã hội, nhiều độc giả VnExpress chia sẻ quan điểm và đề xuất:
Bài học của một số bệnh nhân giấu bệnh, mặc dù đã tự cách ly trước đó, đã là cho cả cả nước nói chung xáo trộn về mọi mặt. Nới giãn cách xã hội là việc trước sau cũng phải làm, nhưng nới như thế nào và nới bao nhiêu là đủ? Ý thức của người dân là không giống nhau, cộng thêm việc bị giãn cách xã hội - nhà nào ở yên nhà đấy - một khoảng thời gian đủ để làm người ta bị cuồng꧃ chân, muốn ra ngoài. Việc nới giãn cách xã hội bây giờ sẽ gây tâm lý chủ quan của người dân Nếu bệnh dịch bùng phát làn sóng thứ 2 t🧔hì sẽ như thế nào? Các cấp lãnh đạo cần phải tính đến kịch bản này.
Trước đó chúng ta đã có khoả🐷ng thời gian 14 ngày không có ca bệnh mới, nhưng sau khi bùng phát dịch, nhiều khu vực bị cách ly, và đến hiện tại thì số bệnh nhân đang phải điều trị vẫn còn rất nhiều. Tôi đề nghị, nới giãn cách xã hội, nhưng vẫn kiểm soát chặt chẽ biên giới, sân bay, đường 🌺thủy, đường bộ, hạn chế nhập cảnh người nước ngoài nếu không có việc thực sự cần thiết. Trong nước cũng chạn chế đi lại, yêu cầu người dân vẫn phải nâng cao ý thức tự bảo vệ bản thân.
Qua thực tế theo dõi tình hình dịch bệnh, các đặc t♛ínhꦿ dịch bệnh, cũng như công tác chống dịch của một số quốc gia (đặc biệt là Đức), tôi có một số đề xuất những việc chúng ta cần làm trước khi nới lỏng giãn cách xã hội như sau:
- Truy dấu, thống kê, đánh giá tình hình lây nhiễm trong cộng đồng ♑(bao g🍌ồm lây nhiễm không triệu chứng, và các triệu chứng khác thường).
- Thực hiện việc kê khai y tế (online, SMS...) rộng khắp, thậm chí là toàn dân; sàng lọc v﷽à xét nghiệm.
- Chọn mẫu ngẫu nhiên ở từng tỉnh thành có nguy cơ cao, đ✃ến nguy cơ, các tỉnh thành dọc biên giới, để thống kê tỷ lệ lây nhiễm còn sót lại trong cộꦛng đồng.
Cần thu thập và phân tích số liệu chính cẩn trọng. Nhưng trước hết, có thể khôi phục một số ♒ngành nghề quan trọng, đảm bảo các biện pháp an toàn khi hoạt động trở lại. Thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM vẫn nên giãn cách và kiểm soát chặt, các ngành y tế, giáo dục ưu tiên khôi phục. Hệ thống giao thông cần quản lý và hạn chế việc đi lại giữa các vùng. Chúng ta vẫn phải phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo những biện pháp kiểm soát, tránh để dịch bùng phát. Việc này cần sự hỗ trợ phối hợp nhịp nhàng, chính xác. Việc sớm đưa dụng cụ test nhanh và áp dụng công nghệ thông tin để theo dõi tình trạng sức khoẻ của người dân là cấp thiết.
>> Có nên tiếp tục cách ly tất cả người nhập cảnh 14🌠 ngày?
Muốn giữ được những thành quả đã và đang đạt được thì chúng ta cần nghiêm túc𓆏 th﷽ực hiện:
- Những người nhập cảnh phải khai báo tình trạn🍨g y tế chứng nhận kết quả nơi đến và cách ly 14 ngày khi đặt chân vào Việt Nam.
- 🍨Mọi người phải thực hiện đeo khẩu trang ra đường, giãn cách cự🐷 ly...
- Các địa𝔉 phương phải hoàn toàn chịu trách nhiệm, nắm bắt tình trạng chung và người ra vào địa phương, địa bàn mình quản lý.
Tôi n𓆏ghĩ cách tối ưu để kiểm soát dịch ꦗbệnh cho TP HCM và các địa phương khác cả nước là:
1. Duy trì kiểm soát, test nhanh người di chuyển sang các địa phương khác tại tất cả các cửa ngõ giữa các địa phương với nh🐼au.
2.🦩 Buộc tất cả những người nhập cảnh từ nước ngoài vào (kể cả khách nước ngoài và người Việt trở về) phải cách ly 14 ngày có t💃hu phí.
3. Mọi sinh hoạt nơi công cộng bắt buộc phải đeo khẩu trang. Hạn chế tụ tập🍃 sinh hoạt đông người.
4. Đội ngũ ๊y tế ph⭕ản ứng nhanh luôn sẵn sàng trực 24/24.
Thế giới còn dịch bệnh là còn nguy cơ lây nhiễm. Đề nghị tất cả người nhập cảnh vào Việt Nam phải được cách ly 14 ngày. Những thương nhân, cౠhủ doanh nghiệp càng phải cách ly vì còn nhân viên và doanh nghiệp của họ nữa. Họ muốn hội họp thì lập phòng kính trong khu cách ly, tách biệt hai đối tác, họp trực tiếp bằng hệ thống âm thanh, hoặc thêm hình ảnh. Lập khu cách ly với nhiều tiêu chí cách ly, phù hợp với nhu cầu của từng cấp như người dân, doanh nhân... để họ tự chi trả những dịch vụ cộng thêm nếu họ có nhu cầu sử dụng.
Phát triển phần mềm theo dõi cách ly, bắt buộc cài đặt trên điện thoại trong 30 ngày cho tất cả người nhập cảnh vào Việt Nam phần mềm khô✨ng thể tự gỡ bỏ nếu không có mã từ Bộ Y tế qua tin nhắn sau đủ thời gian theo dõi. Nếu vì lý do gì mà phần mềm bị tắt hoặc bị xóa, người đó sẽ bị xử lý ngay trong vòng một giờ. Yêu cầu tất cả khai báo nơi cư trú, nếu có thay đổi cũng phải khai báo lại trên phần mềm.
Người dân nào có người thân từ nước ngoài về, hoặc phát hiện người từ nước ngoài v𝓀ề mà chưa có chứng nhận xác nhận cách ly của chính quyền thì phải báo ngay cho chính quyền xử lý. Tr🌄ong nước đã kiểm soát được nguồn lây thì bây giờ nguồn lây chủ yếu là từ nhập cảnh. Bệnh dịch vẫn đang lan tràn các nước, vì vậy, phải kiểm soát chặt nguồn lây nhiễm từ nước ngoài.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.