Vụ giẫm đạp hôm qua xảy ra ở Mina, cách thánh địa Mecca của Arab Saudi 5 km, trong l꧃úc đang diễn ra mộ🌠t nghi lễ gọi là "ném đá quỷ dữ". Giới chức cho hay số người thiệt mạng hiện lên đến 717, trong khi 863 người bị thương.
Hai nhóm người hành hương lớn cùng đổ về một giao lộ ở Phố 204, dẫn đến tình trạng ùn ứ, chen lấn, xô đẩy. Phố 204 là một trong hai tuyến đường chính xuyên qua khu trại dành cho người hành hương ở Mina đến Jamarat, nơi các tín đồ thực hiện nghi lễ "ném đá quỷ dữ" để trừ tà. Ảnh: Reuters
Vụ giẫm đạp hôm qua xảy ra ở Mina, cách thánh địa Mecca của ♌Arab Saudi 5 km, trong lúc đang diễn ra một nghi lễ gọi là "ném đá quỷ dữ". Giớ♉i chức cho hay số người thiệt mạng hiện lên đến 717, trong khi 863 người bị thương.
Hai nhóm người hành hương lớn cùng đổ về một giao lộ ở Phố 204, dẫn đến tình trạng ùn ứ, chen lấn, xô đẩy. Phố 204 là một trong hai tuyến đường chính xuyên qua khu trại dành cho người hành hương ở Mina đến Jamarat, nơi các tín đồ thực hiện nghi lễ "ném đá quỷ dữ" để trừ tà. Ảnh: Reuters
Vụ giẫm đạp khủng khiếp nhất tại Arab Saudi và cũng có thể coi là tồi tệ nhất trong lịch sử thế giới hiện đại xảy ra vào ngày 2/7/1990. Có tới 1.426 người hành hương, chủ yếu đến từ các nước châu Á, thiệt mạng trong vụ chen lấn khổng lồ bên trong một đường hầm dẫn tới khu thánh địa Mecca. Đa phần người chết do ngạt thở bởi hệ thống thông gió của đường hầm bị phá hỏng trong cơn hỗn loạn. Ảnh: Memon Travel
Vụ giẫm đạp khủng khiếp nhất tại Arab Saudi và cũng có thể coi là tồi tệ nhất trong lịch sử thế giới hiện đại xảy ra vào ngày 2/7/1990. Có tới 1.426 người hành hương, chủ yếu đến từ các nước châu Á, thiệt mạng trong vụ chen lấn khổng lồ bên trong một đường hầm dẫn tới khu thánh địa Mecca. Đa phần người chết do ngạt thở bởi hệ thống thông gió của đường hầm bị phá hỏng trong cơn hỗn loạn. Ảnh: Memon Travel
Tháng 1/2006, khoảng 364 người chết ở thánh địa Mecca cũng đúng dịp lễ hành hương Hajj. Chỉ vì hành lý trên những chiếc xe buýt đang chạy rꦦơi xuống đường trước lối vào một cây cầu ở Mina khiến đám đông vấp ngã rồi hoảng loạn đè lên nhau.
Lễ hành hương Hajj là một trong những sự kiện lớn nh꧃ất của người Hồi giáo. Tất cả những người theo đạo Hồi đều mong muốn một lần trong đời trải qua nghi lễ thiêng liêng này. Đối với họ, lễ hành hương là đỉnh cao tinh thần trong cuộc sống.
Lễ Hajj minh chứng cho sự đoàn kết của người Hồi giáo cũng như lòng quy phục của họ trước Thánh Allah. Một số người coi lễ Hajj là bổn phận tôn giáo cần phải hoàn thành. Vì thế, họ bất chấp nguy hiểm để thực hiện nghi lễ này. Nhiều người phải tiết kiệm tiền trong hàng chục năm chỉ để được một lần tham gia lễ hành hương. Ảnh: AP
Thán😼g 1/2006, khoảng 364 người chết ở thánh địa Mecca cũng đúng dịp lễ hành hương Hajj. Chỉ vì hành lý trên những chiếc xe buýt đang chạy rơi xuống đường trước lối vào một cây cầu ở Mina khiến đám đông vấp ngã rồi hoảng loạn đè lên nhau.
Lễ hành hương 🌜Hajj là một trong những sự kiện lớꦯn nhất của người Hồi giáo. Tất cả những người theo đạo Hồi đều mong muốn một lần trong đời trải qua nghi lễ thiêng liêng này. Đối với họ, lễ hành hương là đỉnh cao tinh thần trong cuộc sống.
Lễ Hajj minh chứng cho sự đoàn kết của người Hồi giáo cũng như lòng quy phục của họ trước Thánh Allah. Một số người coi lễ Hajj là bổn phận tôn giáo cần phải hoàn thành. Vì thế, họ bất chấp nguy hiểm để thực hiện nghi lễ này. Nhiều người phải tiết kiệm tiền trong hàng chục năm chỉ để được một lần tham gia lễ hành hương. Ảnh: AP
Ngày 31/8/2005, vụ giẫm đạp xảy ra tại thủ đô Baghdad của Iraq cướp đi sinh mạng của khoảng 1.000 người. Một tin đồn có đánh bom xuất hiện khiến hàng chục nghìn người hành hương Hồi giáo dòng Shiite hoảng sợ và bỏ chạy tán loạn. Họ xô đẩy nhau đến chết. Có người bị dồn xuống sông Tigris. Nhiều nạn nhân là phụ nữ và trẻ em. Trong ảnh là dép của các nạn nhân được gom lại. Ảnh: AFP
Ngày 31/8/2005, vụ giẫm đạp xảy ra tại thủ đô Baghdad của Iraq cướp đi sinh mạng của khoảng 1.000 người. Một tin đồn có đánh bom xuất hiện khiến hàng chục nghìn người hành hương Hồi giáo dòng Shiite hoảng sợ và bỏ chạy tán loạn. Họ xô đẩy nhau đến chết. Có người bị dồn xuống sông Tigris. Nhiều nạn nhân là phụ nữ và trẻ em. Trong ảnh là dép của các nạn nhân được gom lại. Ảnh: AFP
Ấn Độ cũng là quốc gia thường xuyên xảy ra các vụ giẫm đạp với số thương vo😼ng lớn. N🌊gày 30/9/2008, hơn 220 người thiệt mạng trong một vụ giẫm đạp tại ngôi đền Hindu giáo Chamunda Devi ở bang Rajasthan. Thảm kịch xảy ra tại không gian chật hẹp, bên trong pháo đài Mehrangarh của thành phố Jodhpur.
Đầu năm 2005, bang Maharashtra của Ấn Độ còn chứng kiến vụ giẫm đạp với số người chết lên tới 300 người, đều là các tín đồ Hindu giáo. Sự việc xảy ra khi hàng nghìn người hành hương về đề🍎n Mandhar Devi. Bắt đầu từ một đám cháy cửa hàng bên đường, đám đông khổng lồ hoảng loạn xô đẩy nhau tới những bậc thang nhỏ hẹp dẫn lên đỉnh đồi. Hậu quả là hàng trăm nạn nhân chết vì bị đè lên hoặc thiêu cháy.
Trong ảnh là hiện trường vụ giẫm đạp tại đền Chamunda Devi. Ảnh: AP
Ấn Độ cũng là quốc gia thường 🅺xuyên xảy ra các vụ giẫm đạp với số thương vong lớn. Ngày 30/9/2008, hơn 220 người thiệt mạng trong một vụ giẫm đạp tại ngôi đền Hindu giáo Chamunda Devi ở bang Rajasthan. Thảm kịch xảy ra tại không gian chật hẹp, bên trong pháo đài Mehrangarh của thành phố Jodhpur.
Đầu năm 2005, bang Maharashtra của Ấn Độ còn chứng kiến vụ giẫm đạp với số người chết lên tới 300 người, đều là các tín đồ Hindu giáo. Sự việc xảy ra khi hàng nghìn người hành hương về đền Mandhar Devi. Bắt đầu từ một đám cháy cửa hà𒁏ng bên đường, đám đông khổng lồ hoảng loạn xô đẩy nhau tới những bậc thang nhỏ hẹp dẫn lên đỉnh đồi. Hậu quả là hàng trăm nạn nhân chết vì bị đè lên hoặc thiêu cháy.
Trong ảnh là hiện trường vụ giẫm đạp tại đền Chamunda Devi. Ảnh: AP
Ngày 22/10/2010, một lễ hội té nước cầu may diễn ra ở thủ đô Phnom Penh của Campuchia biến thành tấn bi kịch khi đám đông tham gia sự kiện trong lúc hỗn loạn đã giẫm đạp lên nhau, kh🤡iến 347 người thiệt mạng và hơn 750 người bị thương. Đây 🍸được coi là thảm kịch tồi tệ nhất ở Campuchia kể từ thời kỳ Khmer Đỏ.
Lễ hội thu hút khoảng 4 triệu người góp mặt. Sự việc xảy ra khi đám đông đang đi qua một cây cầu treo để tiến tới hòn đảo nơi lễ hội té nước thường niên được tổ chức. Vì có quá nhiều người dồn lên một lúc nên cây cầu quá tải. Gió thổi khiến nó lăc lư làm đoàn người ngã nhào gây ra tình trạng hoảng loạn không thể kiểm soát. Ảnh: AFP
Ngày 22/10/♋2010, một lễ hội té nước cầu may diễn ra ở thủ đô Phnom Penh của 🧸Campuchia biến thành tấn bi kịch khi đám đông tham gia sự kiện trong lúc hỗn loạn đã giẫm đạp lên nhau, khiến 347 người thiệt mạng và hơn 750 người bị thương. Đây được coi là thảm kịch tồi tệ nhất ở Campuchia kể từ thời kỳ Khmer Đỏ.
Lễ hội thu hút khoảng 4 triệu người góp mặt. Sự việc xảy ra khi đám đông đang đi qua một cây cầu treo để tiến tới hòn đảo nơi lễ hội té nước thường niên được tổ chức. Vì có quá nhiều người dồn lên một lúc nên cây cầu quá tải. Gió thổi khiến nó lăc lư làm đoàn người ngã nhào gây ra tình trạng hoảng loạn không thể kiểm soát. Ảnh: AFP
Ngày 16/7/1883, một vụ giẫm đạp xảy ra tại Rạp Victoria ở Sunderland, Anh, cướp đi sinh mạng của 183 đứa trẻ. Nguyên nhân của thảm kịch xuất phát từ việc ban tổ chức một chương trình thực tế địa phương lúc đó tuyên bố tất cả trẻ em tham dự sự kiện đều sẽ được nhận đồ chơi miễn phí. Ngay lập tức, lũ trẻ đổ xô về phía những lối đi, chặn đứng cả cửa ra vào và trèo lên người nhau để tranh giành đồ chơi. Ảnh: Virtual Magie
Ngày 16/7/1883, một vụ giẫm đạp xảy ra tại Rạp Victoria ở Sunderland, Anh, cướp đi sinh mạng của 183 đứa trẻ. Nguyên nhân của thảm kịch xuất phát từ việc ban tổ chức một chương trình thực tế địa phương lúc đó tuyên bố tất cả trẻ em tham dự sự kiện đều sẽ được nhận đồ chơi miễn phí. Ngay lập tức, lũ trẻ đổ xô về phía những lối đi, chặn đứng cả cửa ra vào và trèo lên người nhau để tranh giành đồ chơi. Ảnh: Virtual Magie
Bên cạnh các hoạt động tôn giáo thu hút đông người, những đêm biểu diễn âm nhạc cũng là bối cản🅷h dễ xảy ra giẫm đạp. Thảm kịch này có thể xảy ra ở bất cứ đâu, ngay cả tại những quốc gia phát triển như Đức vốn nổi tiếng vì sự ngăn nắp và trật tự.
Ngày 26/7/2010, lễ hội âm nhạc thường niên Love Parade tại thành phố Duis🌃burg, miền💦 tây nước Đức, biến thành thảm hoạ khi đám đông ồ ạt giẫm đạp lên nhau trong một đường hầm dẫn tới nơi tổ chức lễ hội ngoài trời.
Khoảng 1,4 triệu người từ khắp nơi đổ tới tham dự sự kiện này. C꧅on số quá đông khiến bꦕan tổ chức không thể kiểm soát toàn bộ các khu vực. 19 người thiệt mạng trong vụ việc này. Dù con số thương vong không quá cao nhưng đây vẫn là cú sốc đối với nước Đức, những người giàu kinh nghiệm và luôn tự hào về khả năng tổ chức các sự kiện đông người.
Trong khi cảnh tượng đẫm máu xảy ra bên ngoài thì bên trong khu vực lễ hội, mọi người vẫn say sưa nhảy múa và vui vẻ vì không hay biết chuyện gì xảy ra. Ảnh: AFP
Bên cạnh các hoạt động tôn giáo thu hút đông người, những đêm biểu diễn âm nhạc cũng là bối cảnh dễ xảy ra giẫm đạp. Thảm🐲 kịch này c✱ó thể xảy ra ở bất cứ đâu, ngay cả tại những quốc gia phát triển như Đức vốn nổi tiếng vì sự ngăn nắp và trật tự.
Ngày 26/7/2010, lễ hội âm nhạc thường niên Love Parade tại thành phố Duisburg, miền tây nước Đức, biến thành thảꦐm hoạ khi đám đông ồ ạt giẫm đạp lên nhau trong một đường hầm dẫn tới nơi tổ chức lễ hội ngoài trời.
Khoảng 1,4 triệu người từ khắp nơi đổ tới tham dự s🌸ự kiện này. Con số quá đông khiến ban tổ chức không thể kiểm soát toàn bộ các khu vực. 19 người thiệt mạng trong vụ việc này. Dù con số thương vong không quá cao nhưng đ🌃ây vẫn là cú sốc đối với nước Đức, những người giàu kinh nghiệm và luôn tự hào về khả năng tổ chức các sự kiện đông người.
Trong khi cảnh tượng đẫm máu xảy ra bên ngoài thì bên trong khu vực lễ hội, mọi người vẫn say sưa nhảy múa và vui vẻ vì không hay biết chuyện gì xảy ra. Ảnh: AFP
Vũ Hoàng (tổng hợp)