Ủy ban An ninh Quốc gia (KGB), cơ quan tình báo nổi tiếng thời Liên Xô, từng bắt được nhiều điệp viên phương Tây và tịch thu trang thiết bị của họ. Nhiều công cụ trong số này đang được lưu giữ và trưng bày tại bảo tàng của Tổng cục An ninh Liên bang Nga (FSB), theo RBTH.
Trong ảnh là camera siêu nhỏ được giấu trong đồng hồ đeo ไtay và bật lửa. Đây là những trang bị thường gặp nhất của điệp viên phương Tây hoạt động ở Liên X♓ô.
Ủy ban An ninh Quốc gia (KGB), cơ quan tình báo nổi tiếng thời Liên Xô, từng bắt được nhiều điệp viên phương Tây và tịch thu trang thiết bị của họ. Nhiều công cụ trong số này đang được lưu giữ và trưng bày tại bảo tàng của Tổng cục An ninh Liên bang Nga (FSB), theo RBTH.
Trong ảnh là camera siêu nhỏ được giấu trong﷽ đồng hồ đeo tay và bật lửa. Đây là những trang bị thường gặp n✨hất của điệp viên phương Tây hoạt động ở Liên Xô.
Đài cassette thường đượ🌳c chọn để cất giấu bộ phát vô tuyến, dùng ဣđể liên lạc giữa các điệp viên với nhau.
Đài cassette thường được chọn để cất giไấu bộ phát vô tu💯yến, dùng để liên lạc giữa các điệp viên với nhau.
Điệp viên phương Tây 🃏thường giấu chìa khóa giải mã tài liệu trong những cuốn sách tiếng nước ngoài với nội dung bất kỳ, từ truyện cổ tích tới tiểu thuyết và sách hướng dẫn kỹ thuật.
Điệp viên phương Tây thường giấu chìa khóa giải mã tài liệu trong những cuốn sách tiếng nư𒁃ớc ngoài với nội dung bất kỳ, từ truyện cổ tích tới tiể🍌u thuyết và sách hướng dẫn kỹ thuật.
Bộ đàm dùng để🌟 liên lạc giữa điệp viên với trung tâm chỉ huy có kích thước tươn🐼g đối nhỏ, nhét vừa trong một chiếc valy.
Bộ đàm dùng để liên lạc giữa đ🍌iệp viên với trung tâm chỉ huy có kích thước tương đối nhỏ, nhét vừa trong mꦕột chiếc valy.
Đèn pin kết hợp súng điện là vũ khí thường được gián điệp phương Tây mang theo người. Đèn pin có thể dùng chiếu sáng hoặc gây chói mắt, trong khi súng điện sẽ làm đối phương bất tỉnh, tạo điều kiện đไể điệp viên trốn thoát.
Đèn pin kết hợp súng điện là vũ khí thường được gián điệp phương Tây mang theo người. Đèn pin có thể dùng chiếu sáng hoặc gây chói mắt, trong khi ဣsúng điện sẽ làm đối phương bất tỉnh, tạo điều kiện để điệp viên trốn thoát.
Khẩu súng ổ xoay "Le protector" của Pháp cꦐó thể chứa tối đa 10 viên đạn với sức sát thương cao ở cự ly gần. Kích thước nhỏ giúp chúng dễ dàng được giấu tr𝓀ong túi áo hoặc cầm tay. Trong khi đó, súng bút (trên) chỉ có thể bắn một phát.
Khẩu súng ổ xoay "Le protector" của Pháp có thể chứa tối đa 10 viên đạn với sức sát thương cao ở cự ly gần. Kích thước nhỏ giúp chúng dễ dàng được giấ𝔉u trong túi áo hoặc cầm tay. Trong khi đó, súng bút (trên) chỉ có thể bắn một phát.
Máy quay siêu nhỏ được điệp viên Adolf Tolkachev sử dụng. Bên phải là tài liệu hướng dẫn cách s꧙ử dụng máy quay này.
Vào năm 1985, lực lượng phản gián của KGB bắt Tolkachev, khi đó là kỹ sư thiết kế thuộc Viện Phazotron, cơ sở phát triển radar quân sự lớn nhất của Liên Xô. Trong nhiều năm liền, Tolkachev đã chuyển dữ liệu tuyệt mật về t🅷hiết bị điện tử, gồm cả radar mảng pha quét điện tử thụ động Zaslon của tiêm kích MiG-31 và radar trong tổ hợp phòng không S-300, cho Cơ quan tình báo trung ương Mỹ (CIA). Điệp viên này bị xử tử vào năm 1986.
Máy quay siêu 💛nhỏ được điệp viên Adolf Tolkachev sử dụng. Bên phải là tài liệu hướng dẫn cách sử dụng máy quay này.
Vào năm 1985, lực lượng phản gián của KGB bắt Tolkachev, khi đó là kỹ sư thiết kế thuộc Viện Phazotron, cơ sở phát triển radar quân sự lớn nhất c🌼ủa Liên Xô. Trong nhiều năm liền, Tolkachev đã chuyển dữ liệu tuyệt mật về thiết bị điện tử, gồm cả radar mảng pha quét điện tử thụ động Zaslon của tiêm kích MiG-31 và radar trong tổ hợp phòng không S-300, cho Cơ quan tình báo trung ương Mỹ (CIA). Điệp viên này bị xử tử vào năm 1986.
Tóc và râu giả có thể giúp điệp viên t൲hay đổi diện mạo, cắt đuôi lực lượng phản gಌián.
Tro🧔ng ảnh, bộ kính ཧcùng râu tóc giả của Michael Sellers, điệp viên CIA dưới vỏ bọc phó thư ký Đại sứ quán Mỹ tại Liên Xô. Người này bị bắt vào tháng 3/1986 khi tìm cách liên lạc với một sĩ quan phản gián KGB. Sellers bị trục xuất sau đó không lâu.
Tóc và râu giả có thể giúp điệp viên thay đổi 🥀diện mạo, cắt đuôi lực lượng phản gián.
Trong ảnh, bộ kính cùng râu tóc giả 🔜của Michael Sellers, điệp viên CIA dưới vỏ bọc phó thư ký Đại sứ quán Mỹ tại Liên Xô. Người này bị bắt vào tháng 3/1986 khi tìm cách liên lạc với một sĩ quan phản gián KGB. Sellers bị trục xuất sau đó không lâu.
Thiết bị phát thông tin được giấu trong cành cây giả, bị tình báo Liên Xô phát hiện gần một căn cứ không quân ở Đông Đức. Dữ liệu phát đi từ "cành cây" này sẽ được một ꦆtrạm vô tuyến ở Tây Đức thu lại.
Thiết bị phát thông tin được giấu trong cành cây giả, bị tình báo Liên Xô phát hiện gần một căn cứ không quân ở👍 Đông Đức. Dữ liệu phát đi từ "cành cây" này sẽ được một trạm vô tuyến ở Tây Đức thu lại.
Đại tá Gennady Smetanin🌊 thuộc Cơ quan Tình báo Quân đội Liên Xô (GRU) bị phát hiện là gián điệp hai mang và bị bắt giữ vào năm 1985. Ông này mang theo chiếc kính có chứa một liều thuốc độc, cùng tài liệu hướng dẫn cách liên hệ với điệp viên CIA. Smetanin không kịp sử dụng liều thuốc độc và bị xử bắn sau đó.
Đại tá Gennady Smetanin thuộc Cơ quan Tình báo Quân đội Liên Xô (GRU) bị phát hiện là gián điệp hai mang và bị bắt giữ vào năm 1985. Ông này mang theo chiếc kính có chứa một liều thuốc độc, cùng tài liệu hướng dẫn cách liên🃏 hệ với điệp viên CIA. Smetanin không kịp sử dụng liều thuốc độc và bị xử bắn sau đó.
Một khẩu súng ngắn Liliput Kal 1925 cỡ nòng 6,35 mm được giấuౠ trong sách kinh tế chính trị của một điệp viên Đức. Người này bị bắt ngaꦓy trước khi nổ ra Thế chiến II.
Một khẩu súng ngắn Liliput Kal 1925 cỡ nòng 6,35 mm được giấu trong sách kinh tế chính trị của một điệp🃏 viên Đức. Người này bị bắt ngay trước kh🎃i nổ ra Thế chiến II.
Phi công CIA Francis Gary Powers bị tên lửa phòng không Liên Xô bắn rơi ngày 1/5/1960 khi đang thực hiện chuyến bay do thám trên trinh sát cơ U-2 ở khu vực Sverdlovsk. Trên người phi công này, quân đội Liên Xô đã thu được một sún🐻g ngắn HDM lắp ống giảm thanh, đèn pin và m♓ũi kim chứa chất độc để tự sát nếu bị bắt. Tuy nhiên, Powers đã không sử dụng thuốc độc và bị bắt sống.
Powers ngồi tù đến ngày 10/2/1962 thì được trả tự do để đổi lấy Rud✃olf Ab🅠el, điệp viên Liên Xô bị Mỹ bắt trước đó.
Phi công CIA Francis Gary Powers bị tên lửa phòng không Liên Xô bắn rơi ngày 1/5/1960 khi đang thực hiện chuyến bay do thám trên trinh sát cơ U-2 ở khu vực Sverdlovsk. Trên người phi công này, quân đội Liên Xô đã thu được một súng ngắn HDM lắp ống giảm🏅 thanh, đèn pin và mũi kim chứa chất độc để tự sát nếu bị bắt. Tuy nhiên, Powers đã không sử dụng thuốc độc và bị bắt sống.
Powers ngồi tù đến ngày 10/2/1962 thì được trả tự do để đổi lấy Rudolf Abel, điệp viên Liên Xô bị Mỹ bắt trướꦏc đó.
Ảnh: RBTH