Ngành công nghiệp ôtô đã chứng kiến nhiều sai lầm lớn, từ nắp bình dầu phanh đến túi khí. ༒Việc triệu hồi là cách để xử lý triệt để nhằm tránh hỏng hóc trong quá trình sử dụng và thậm chí để tránh tai nạn chết người. Dưới đây là nhꦇững vụ triệu hồi nổi tiếng trong lịch sử ngành ôtô.
Bentley Arnage dùng sai ốc
Năm 2007, Bentley nhận được thông tin nhiều xe bị lắp sai ốc ở trục bánh sau khi rời dây chuyền lắp ráp. Hậu quả là bánh xe có thể bị rơi khi đang chạy. Tuy nhiên với Arnage, đây chỉ là một phần trong 7 lần triệu hồi. Lần đầu vào tháng 1/19🐼99 liên quan tới lỗi dây cáp phanh chân.
Volkswagen gian lận khí thải
Các cơ quan điều tra cho biết nhà sản xuất xe hơi Đức sử dụng phần mềm mang tên "dܫụng cụ triệt tiêu" (defeat device) để làm giảm lượng khí thải, phù hợp với luật khí thải ở châu Âu. Hãng phải triệu hồi xe năm 2016 và các mẫu xe được khắc phục bằng cách cập nhật phần mềm.
Tuy nhiên, m💃ột triệu phương tiện gặp sự cố cần sự can thiệp của máy móc. Volkswagen bị 🍸lộ tẩy và phải bồi thường thiệt hại 40 tỷ USD, riêng cựu kỹ sư Oliver Schmidt phải ngồi tù 7 năm vì vụ bê bối.
Rò rỉ nước trong hộc để cốc trên BMW X7
H🅘ãng xe Đức đối mặt vụ kiện tập thể vì nếu nước trong cốc bị rớt vào khay, nước có thể rò rỉ vào thiết bị điều khiển túi khí, khiến hệ thống túi khí lỗi và có thể hoạt động sai cách, nguy hiểm hơn là kích hoạt túi khí trong khi tài xế đang lái.
Ford Pinto có thể đứt cổ nạp nhiên liệu
Cuối những năm 1970, Ford Pinto bị phát hiện cổ nạp bình nhiên liệu có thể đứt khi va chạm từ phí✤a sau và làm thủng bình nhiên liệu. Điều này khiến nhiên liệu phun vào khoang hành khách và có thể gây cháy. Ford đã sớm phát hiện ra vấn đề và chỉ cần bỏ ra 11 USD cho một chiếc xe để khắc phục sự cố. Tuy nhiên, một bản ghi chép tiết lộ năm 1973 dự đoán có bao nhiêu người sẽ chết mỗi năm cùng quyết định của hãng là bỏ qua vấn đề này, vì sửa chữa quá tốn kém. Tuy nhiên sau 27 người chết, Ford buộc phải lấy lại danh tiếng và triệu hồi 1,5 triệu chiếc Pinto. Ước tính Ford đã tốn 20 triệu USD để sửa chữa.
Xe Toyota kẹt bàn đạp ga
Nhiều xe Toyota đời 2009-2010 gặp lỗi kẹt bàn đạp ga. Lần triệu hồi đầu tiên vào ngày 2/11/2009, lý do thảm sàn🌌 lắp đặt không đúng cách có th🍷ể dẫn đến kẹt chân ga. Đợt triệu hồi thứ hai bắt đầu vào tháng 1/2010 sau khi Toyota phát hiện một vấn đề cơ khí có thể khiến chân ga bị kẹt. Doanh số của những mẫu xe bị ảnh hưởng đã đình trệ trong nhiều tuần, trong khi các bộ phận thay thế vẫn được sản xuất.
Chevrolet Corvair
Co🗹rvair là chiếc xe Mỹ duy nhất có động cơ làm mát bằng không khí đặt phía sau. Nhưng thiết kế của Corvair khiến mẫu xe này có thể gặp tác động xấu ꧑trong khi vận hành.
Cụ thể, xe có các bán trục kết nối bánh xe và b🎐ộ vi sai bắt vào khung. Nhưng chỉ đầu bên trong của các trục mới có khớp nối, vì vậy khi hệ thống treo bị nén hoặc giãn hết cỡ, bánh xe sẽ nghiêng ở góc rất lớn. Khi đó, phần tiếp xúc của lốpಌ với mặt đường giảm đáng kể, xe không còn độ bám. Khi vào cua gấp, xe có thể văng đuôi, tệ hơn là lật.
Ferrari rò rỉ dầu phanh
Ferrari thông báo việcꦆ bình chứa dầu phanh bị lỗi ảnh hưởng đến 23.555 xe từ đời 2005 đến 2022, bao gồm cả LaFerrari và F60. Nắp bình chứa dầu phanh bị lỗi không thoát khí đúng cách, điều này có khả năng tạo ra chân không, sau đó làm tăng xác suất rò rỉ. Nếu dầu phanh bị rò rỉ ra ngoài, các mẫu xe bị ảnh hưởng có thể mất một phần hoặc hoàn toàn khả năng phanh. May mắn, cách khắc phục chỉ cần thay nắp mới có🐼 lỗ thông hơi đúng cách cùng bản cập nhật phần mềm đưa ra cảnh báo trên màn hình khi chất lỏng ở mức thấp.
Chân máy trên xe GM
GM gặp rắc rối vào cuối những năm 1960 vì một số chân máy bị lỗi. Những xe đời cũ dùng một dây cáp để nối chân ga với động cơ. Khi một chân máy bị gãy, phía đối diện của động cơ bị nâng lên, kéoꦑ mạnh dây ga và kẹt, khiến xe tăng tốc đột ngột. Ngoài ra, việc động cơ hướng lên phía trên cũng kéo bộ trợ lực phanh trở nên lỏng lẻo, khiến tài xế phải đạp mạnh hơn để dừng xe.
Edward Cole, chủ tịch GM lúc bấy giờ cho rằng𝔍 vụ việc không nghiêm trọng hơn một chiếc lốp bị xẹp, do đó GM không triệu hồi. Tuy nhiên chính phủ Mỹ đã áp dụng chính sách cứng rắn và GM phải sửa chữa bảy triệu chiếc xe bị ảnh hưởng và tốn hàng triệu USD.
Bàn đạp phanh của Suzuki Celerio
Vụ việc bắt đầu khi một nhà báo ôtôౠ ở Anh thử nghiệm phanh từ tốc độ 128 km/h nhưℱng xe không giảm tốc. Lý do là bởi Suzuki đã lắp đặt một thiết bị an toàn có thể thu chân phanh trong trường hợp va chạm, đây là hệ thống được nhiều khu vực trên thế giới yêu cầu.
Lý do Suzuki làm việc này là bởi khi bị đâm, bàn đạp phanh dễ gây thương tích cho phần chân, đặc biệt là khi vách ngăn bị biến dạng. Bàn đạp phanh có thể thu lại nhằm mục đích giảm thiểu thương tích. Suzuki phát hiện một thao tác phanh gấp có thể làm gãy mảnh kim loại nhỏ giữ bàn đạp phanh tại chỗ. Suzuki đã t♋riệu hồi vào năm 2015 và khắc phục đơn giản là hoán đổi một chi tiết có thể kết nối chắc và khỏe hơn hệ thống thu bàn đạp phanh.
Túi khí Takata
Đây là vụ triệu hồi lớn nhất và nổi tiếng nhất trong ngành công nghiệp xe hơi. Cho đến năm 2013, hàng loạt vụ bê b𒊎ối tiết lộ rằng túi ✤khí có thể phát nổ và bắn những mảnh kim loại về phía người ngồi trên xe. Hàng loạt hãng xe lớn trên thế giới đều sử dụng túi khí của Takata và nhiều người đã thiệt mạng.
Tính đến cuối năm 2019, 65-70 triệu xe đã được triệu hồi và khoảng 42 triệu xe chưa được triệu hồi. Sự vi🍌ệc gây thiệt hại đến 1 tỷ USD. Takata đã phá sản.
Minh Quân (theo Popular Mechanics)