Đinh Văn K'Rể là người dân tộc H'Rê ở huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi. Em mắc chứng b🐲ệnh hiếm gặp - Seckel (người lùn, đầu chim) nên 10 tuổi nh🌠ưng chỉ nặng 3,9kg. Thầy Đặng Văn Cương, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Sơn Ba, sau một lần tình cờ gặp K'Rể ở bản Gò Ra, đã đưa em về trường cho ở nội trú, chăm sóc, dạy học.
Đin𝓡h Văn K'Rể là người dân tộc H'Rê ở huy🌃ện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi. Em mắc chứng bệnh hiếm gặp - Seckel (người lùn, đầu chim) nên 10 tuổi nhưng chỉ nặng 3,9kg. Thầy Đặng Văn Cương, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Sơn Ba, sau một lần tình cờ gặp K'Rể ở bản Gò Ra, đã đưa em về trường cho ở nội trú, chăm sóc, dạy học.
Hội chứng K'Rể mắc ph🍎ải, ngoài khiến cơ thể phát triển không bình thường, còn làm em chậm nói, trí nhớ hạn chế. Thầy Cương và các giáo viên vì thế không đề cao việc dạy chữ mà chú trọ💧ng hướng dẫn kỹ năng sống cho K'Rể. 3 năm ở trường, cậu bé tí hon đều học lớp một. Dù kém tập trung, thi thoảng nghịch ngợm nhưng K'Rể vẫn ngồi học cùng các bạn đủ số buổi, số tiết. Theo giáo viên chủ nhiệm Phạm Thị Khánh, đây là cách giúp học trò tí hon hòa nhập với bạn bè, xóa khoảng về sự khác biệt của em, trong suy nghĩ của K'Rể và mọi người.
Hội chứng K'Rể mắc phải, ngoài khiến cơ thể phát triển không bình thường, còn làm em chậm nói, trí nhớ hạn chế. Thầy Cương và các giáo viên vì thế không đề cao việc dạy chữ mà chú trọng hướng d😼ẫn kỹ năng sống cho K'Rể. 3 năm ở trường, cậu bé tí hon đều học lớp một. Dù kém tập trung, thi thoảng nghịch ngợm nhưng K'Rể vẫn ngồi học cùng các bạn đủ số buổi, số tiết. Theo giáo viên chủ nhiệm Phạm Thị Khánh, đây là cách giúp học trò tí hon hòa nhập với bạn bè, xóa khoảng về sự khác biệt của em, trong suy nghĩ của K'Rể và mọi người.
Dưới sự hướng dẫn của thầy cô trường Phổ thô🔯ng dân tộc bán trú Sơn Ba, K'Rể từ chỗ không biết làm gì, giờ có thể tự đi vệ sinh hoặc ra dấu nhờ người khác. Giống như các bạn cùng trường, em tự xúc cơm ăn, tự tháo dép, đi đến lớp học và trèo lên đúng nghế ngồi...
Dưới sự hướng dẫn của thầy cô trường Phổ thông dân tộc bán trú Sơn Ba, K'Rể từ chỗ không biết làm gì, giờ có thể tự đi vệ sinh hoặc ra dấu nhờ người khác. Giống như các bạn cùng trường, em tự xúc cơm ăn, ꦅtự tháo dép, đi đến lớp học và trèo lên đúng nghế ngồi...
K'Rể giờ cũn🐼g biết khoanh tay "ạ" chào hỏi người khác và xòe tay xin nếu muốn được giúp đỡ. Cậu bé rất giỏi làm dấu để mọi người hiểu, em cũng hiểu hết nhữ🍷ng điều người khác nói.
K'Rể giờ cũng biết khoanh tay "ạ" chào hỏi người khác và xòe tay xin nếu muốn được giúp đỡ. Cậu bé rất giỏi làm dấu để mọi người hiểu, em cũng hiểu hết những điều người ♛khác nói.
Học sinh trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Sơn Ba nô đùa cùng♏ bạn học tí hon💖.
K'Rể được nhiều thầy cô, bạn bè nhận xét là tinh nghịch nhưng đáng yêu nên ai cũng quý, cố gắn♛g chăm sóc, giúp đỡ.
K'Rể được nhiều thầy cô, bạn bè nhận💯 xét là tinh nghịch nhưng đáng yêu nên ai cũng quý, cố gắng chă🃏m sóc, giúp đỡ.
Một nữ si🌱nh g🦂iúp K'Rể mặc lại quần áo sau khi đi vệ sinh.
Đinh Văn Siêng (bên phải, 11 tuổi), anh ruột của Đinh Văn K'Rể cho biết, em trai rất vui khi ở trường. K'Rể thích chỗ có đông bạn để cùng đùa nghịch, đặc biệt là c🌜hơi đá bóng, ôtô. 3 năm trước khi mới về trường, cậu bé rụt rè, sợ giao tiếp với người lạ.
Đinh Văn Siêng (bên phải, 11 tuổi), anh ruột của Đinh Văn K'Rể cho biết, em trai rất vui khi ở trường. K'Rể thích chỗ có đông bạn để cùng đ༺ùa nghịch, đặc biệt làꦅ chơi đá bóng, ôtô. 3 năm trước khi mới về trường, cậu bé rụt rè, sợ giao tiếp với người lạ.
Đinh Văn K'Rể đùa nghịch🐬 trong phòng ngủ nội trú.
Tại trường em được Hiệu trưởng Đặng Văn Cương chăm sóc, tắm rửa, vệ sinh, dạy dỗ. Cứ cách một tuần về nhà với bố mẹ ở bản, cuối tuần sau K'Rể lại được về nhà hiệu trưởng và chơi đùa với hai con của thầy.
Đinh Văn K'Rể g🌳ọi hiệu trưởng là "Vá" (tức là bố theo tiếng người dân tộc H'Rê). Em thường xuyên trèo vào lòng thầy ngồi, trốn trong nách thầy khi trêu đùa cùng chúng bạ🌟n.
Tại trường em được Hiệu trưởng Đặng Văn Cương chăm sóc, tắm rửa, vệ sinh, dạy dỗ. Cứ cách một tuần về nhà với bố mẹ ở bản, cuối tuần sau K'Rể lại được về nhà hiệu trưởng và chơi đùa với hai con của thầy.
Đinh Văn K'Rể gọi hiệu trưởng là "Vá" (tức là bố theo tiếng người dân tộc H'Rê). Em thường xuyên trèo vào lòng thầy ngồi, tr꧅ốn trong nách thầy khi trêu đùa cùng chúng bạn.
"Ở bản, người ta gọi K'Rể là con toạc, tức con khỉ theo tiếng địa phương và nhìn nhận em như con vật, không quan tâm. Giờ ở trường, K'Rể đ▨ược hòa nhập, chăm sóc và đối xử công bằng như bao đứa trẻ khác. Em rất hòa đồng, được bạn bè, thầy cô quý yêu", Hiệu phó trường Phổ thông dân tộc bán trú Sơn Ba - Phạm Thanh Hiền nói.
"Ở bản, người ta gọi K'Rể là con toạc, tức con khỉ theo tiếng địa phương và nhìn nhận em như con🅠 vật, không quan tâm. Giờ ở trường, K'Rể được hòa nhập, chăm sóc và đối xử công bằng như bao đứa trẻ khác. Em rất hòa đồng, được bạn bè, thầy cô quý yêu", Hiệu phó trường Phổ thông dân tộc bán trú Sơnꦓ Ba - Phạm Thanh Hiền nói.
Quỳnh Trang