Tính đến chiều 23/6/2021 Việt Nam có 13.782 người mắc Covid-19 (chiếm 0,014% dân số), trong đó có 69 người chết (chiếm tỷ lệ 0,5% trong tổng số ca bệnh). So với thế giới, tỷ lệ mắc bệnh ở chúng ta rất thấp: thế giới có 179 triệu người mắꦡc Covid-19, chiếm tỷ trọng 2,27% 🗹dân số và số người chết là 3,88 triệu người, tương đương 2,17% số ca mắc bệnh.
Như vậy, cả 🌠con số tuyệt đối và tương✨ đối về dịch bệnh Covid-19 của Việt Nam đều nhỏ hơn nhiều so với bức tranh toàn cảnh trên thế giới, nhất là các số tương đối: số ca bệnh chỉ bằng 1/162 lần và tỷ trọng người chết trên thế giới cao hơn Việt Nam 4,34 lần.
Hiện nay, biện pháp 5K và Vaccine Co♓vid-19 đang là phương thuốc để chúng ta đối phó và đẩy lùi đại dịch này.
Vaccine được định nghĩa là hàng hóa công trong kinh tế học để phòng chống bệnh tật, đó là khi bác sĩ hành động để ngăn chặn sự bùng phát của dịch bệnh trước khi lan rộng. Hơn nữa, tiêm Vaccine cũng mang lại ngoại tác tích cực, đó là lợi ích do một cá nhân hay mꦡột công ty đem lại cho người khác và có khi cả cộng đồng. Những hàng hóa và dịch vụ🍷 như vậy, thị trường thường cung cấp không đầy đủ và hiệu quả. Đây chính là lý do để nhà nước can thiệp. Trong kinh tế, để giải quyết vấn đề ngoại tác, người ta thường sử dụng công cụ trợ cấp Pigou, đó là khoản chi tiêu được thiết kế để khuyến khích các hoạt động tạo ra ngoại tác tích cực.
Hơn nữa, sức khỏe ꦇtốt là một tiêu chuẩn thiết yếu của phúc lợi kinh tế và đóng một vai trò càng quan trọng khi thu nhập của người dân tăng lên. Khi thu nhập tăng lên 1% thì nhu cầu về dịch vụ y tế tăng nhiều hơn 1%. Mặt khác, một trong những chức năng của các chính sách là đảm bảo công bằng trong tiếp cận các nguồn lực, nhất là y tế cộng đồng và tiếp cận các Vaccine trong dịch bện🎶h.
Như vậy, bằng cơ sở lý thuyết và thực t💎iễn, việc Việt Nam quan tâm và điều hành quản lý các vấn đề liên quan đến Vaccine Covid-19 là một cách tiếp cận hoàn toàn chính xác, mang tính nhân văn, văn minh trong một thế giới hiện đại đầy hiểm họa hiện nay. Việt Nam đã làm hết khả năng để huy động nguồn nhân lực, vật lực, tài chính và các mối quan hệ ngoại giao để tiếp cận n♈hanh chóng và hiệu quả các loại Vaccine, đây là một hành động thông minh và đáng được ngợi khen trong bối cảnh hiện nay.
>> 'TP HCM cần giãn cách🌱 có trọng tâm thay vì diện rộng'
Theo ý kiến cá nhân tôi, chúng ta cần làm cấp bách m൩ột số việc sau đây để đạt mục tiêu miễ🧸n dịch cộng đồng trong năm 2021 hoặc dài nhất là hết nửa đầu năm 2022:
Thứ nhất, tiến hành đàm phán nghiêm túc 🍸với mục tiêu về số liều Vaccine cụ thể đối với từng nhà sản xuất trên thế giới.
Thứ hai, nếu có khó khăn, chúng ta có thể mạnh dạn trả giá cao hơn giá hiện tại để𒅌 mua được số lượng liều tối thiểu để đạt mục tiêu miễn dịch cộng đồng.
Thứ ba, thông tin rõ ràng và minh bạch về các đối tượng được ưu tiên tiêm vaccine trong những tháng đầu. Theo tôi, việc giáo vi♋ên được ưu tiên như hiện nay là chưa hợp lý bởi đây đang là kỳ nghỉ hè của giáo viên và học sinh.
Thứ tư, theo tôi, không nên thu tiền của người dân khi tiêm Vaccine Covid-19 vì lý do chúng ta đã có q꧅uỹ vaccine.
Thứ năm, theo tôi, đối tượng được ưu tiên phải là người lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, lao động tự do di chuyển, tiếp xúc n🌠hiều như: Xe ôm, tiểu 🔯thương các chợ đầu mối, người lao động chân tay, những người có thu nhập thấp, bấp bênh... Hơn ai hết, họ cần một tấm lá chắn để giữ gìn sức khỏe và làm việc, bằng không họ sẽ không có thu nhập trong một thời gian dài. Những người này vì có thu nhập thấp nên ít quan tâm đến sức khỏe và có nhiều bệnh nền. Nếu không được tiêm Vaccine thì họ sẽ gặp nhiều vấn đề về sức khỏe nếu dính Covid-19.
Thứ sáu, việc xã hội hóa quỹ Vaccine là điều đáng làm. Nh🦹ưng trong bối cảnh hiện tại đây là việc cần cân nhắc khi niềm tin vào các chính sách của chính phủ trong kinh tế, trong việc đối phó và ngăn chặn dịch Covid-19 đang dâng cao.
Tôi tin tưởng rằng, bằng các quyết sách khôn ngoan và quyết đoán của mình, Việt Nam đã, đang và sẽ tạo ra niềm tin trong nhân dân, trong mắt bạn bè quốc tế và cả thế giới. Bởi chúng t𝓰a đều biết niềm tin là yếu tố quan trọng đối với thịnh vượng của các quốc gia. Paul Zak, nhà kinh tế học người Mỹ đã khẳng định: "khi niềm tin thấp, đầu tư sẽ chậm lại". Lòng tin là một trong những chất kích thích mạnh nhất đối với đầu tư và tăng trưởng.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.