Quần thể Khu di tích Hà Huy Tập được chia làm hai phần, gồm khu mộ và khu lưu niệm. 🐲Khu mộ Hà Huy Tập được đặt tại miếu Đồng Lem, diện tích khoảng 8.000 m2, được xây và hoàn thành vào tháng 12/2009.
Quần thể Khu di tích Hà Huy Tập được chi🐟a làm hai phần, gồm khu mộ và khu lưu niệm. Khu mộ Hà Huy Tập được đặt tại miếu Đồng Lem, diện tích khoảng 8.000 m2, được xây và hoàn thành vào tháng 12/2009.
Phía sau mộ phần có khắc câu nói nổi tiếng của cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập: "Tôi chẳng có gì phải hối tiếc. Nếu còn sống tôi sẽ tiếp tục hoạt động". Các hạng mục cầu thang lên xuống và hệ thống l🐻ăng mộ được làm bằng đá xanh, xung quanh trồng nhiều cây cảnh.
Phía sau mộ phần có khắc câu nói nổi tiếng của cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập: "Tôi chẳng có gì phải hối tiếc. Nếu còn sống tôi sẽ tiếp tục hoạt động"🎀. Các hạng mục cầu thang lên xuống và hệ thống lăng mộ được làm bằng đá xanh, xung quanh trồ🧔ng nhiều cây cảnh.
Tổng Bí thư Hà Huy𓄧 Tập sinh năm 1906, quê quán ở làng Kim Nặc, xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên. Thân phụ là Hà Huy Tương làm nghề dạy học và bốc thuốc, thân mẫu Nguyễn Thị Lộc làm nông.
Năm 1919, Hà Huy Tập thi đậu và đư🎃ợc cấp học bổng vào trường Quốc học Huế. Bốn năm sau ông tốt nghiệp với tấm bằng hạng ưu. Nhưng vì gia đình nghèo, ông không đủ điều kiện để học tiếp ở bậc cao🔴 hơn, nên nhận làm giáo viên trong một trường tiểu học tại Nha Trang (Khánh Hòa). Sau ông chuyển về dạy học tại trường Cao Xuân Dục tại Vinh (Nghệ An) và tham gia Hội Phục Việt.
Năm 1929-1932, Hà Huy Tập theo học tại trường Đại học Phương Đông (Nga), sau đó chủ trì Đại hội lần thứ nhất của Đảnᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚg Cộng sản Đông Dương tại Trung Quốc năm 1935. Một năm sau, ông về nước hoạt động, được bầu giữ chức Tổng Bí thư của Đảng. Năm 1938, ông bị địch bắt, kết án tử hình vào năm 1941 cùng với các nhà cách mạng khác.
Tổng Bí thư Hà Huy Tập sinh năm 1906, quê quán ở làng Kim Nặc, xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên. Thân phụ là Hà Huy Tương làm nghề dạy học và bố𓃲c thuốc, thân mẫu Nguyễn Thị L🌳ộc làm nông.
Năm 1🎀919, Hà Huy Tập thi đậu và được cấp học bổng vào trường Quốc học Huế. Bốn năm sau ông tốt nghiệp với tấ෴m bằng hạng ưu. Nhưng vì gia đình nghèo, ông không đủ điều kiện để học tiếp ở bậc cao hơn, nên nhận làm giáo viên trong một trường tiểu học tại Nha Trang (Khánh Hòa). Sau ông chuyển về dạy học tại trường Cao Xuân Dục tại Vinh (Nghệ An) và tham gia Hội Phục Việt.
Năm 1929-1932, Hà Huy Tập theo học tại trường Đại học Phương Đông (Nga), sau đó chủ tr🌠ì Đại hội lওần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Trung Quốc năm 1935. Một năm sau, ông về nước hoạt động, được bầu giữ chức Tổng Bí thư của Đảng. Năm 1938, ông bị địch bắt, kết án tử hình vào năm 1941 cùng với các nhà cách mạng khác.
Cách khu mộ khoảng 2 km là khu lưu niệm, bao gồm hệ thống nhà thờ, nhà trưng bày cùng nhiềuꩵ hạng mục khác, trong khuôn viên rộng 15.000 ♛m2 đặt ở thôn 8, xã Cẩm Hưng.
Cách khu mộ khoảng 2 km là khu lưu niệꩵm, bao gồm hệ ꦗthống nhà thờ, nhà trưng bày cùng nhiều hạng mục khác, trong khuôn viên rộng 15.000 m2 đặt ở thôn 8, xã Cẩm Hưng.
Nhà trưng bày diện tích khoảng 150 m2, với 80 bức ảnh cùng hàng trăm tài liệu, hiện v👍ật có liên quan đến dòng họ Hà và cuộc đời và ꦿsự nghiệp hoạt động cách mạng của Hà Huy Tập.
Nhà tr꧙ưng bày diện tích khoảng 150 m2, với 80 bức ảnh cùng hàng trăm tài liệu, hiệ𓆉n vật có liên quan đến dòng họ Hà và cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của Hà Huy Tập.
Trên ảnh là hình Hà Huy Tập thời ꦏở Đại học Phương Đông (Nga). Ngoài ra, phòng trưng bày còn có hình bạn bè, người thân và những địa danh ông từng đến.
Trên ảnh là hình Hà H𒁏uy Tập thời ở Đại học Phương Đông (Nga). Ngoài ra, phòng trưng bày còn có hình bạn bè, người thân và những địa ไdanh ông từng đến.
Khách thౠam quan còn có thểﷺ chiêm ngưỡng nhiều cổ vật liên quan đến cuộc đời của cố Tổng Bí thư.
Điểm nhấn của khu lưu niệm là ngôi nhà tranh 5 gian, lịch sử hơn 100 năm, nơi Hà Huy Tập cất tiếng khóc chào đời và gắn bó tuổi thơ cùng gia đình. Trước kia, ngôi nhà tọa lạc ở một vùng đất khác ở làng Kim Nặc, cách khu lưu niệm 3 km về phía Đông. Năm 1977, nhà chức trách đã chuyển công trình về đây, bảo tồn nguyꦺên trạng. Năm 2004, ngôi nhà được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia.
Điểm nhấn của khu lưu niệm là ngôi nh🃏à tranh 5 gian, lịch sử hơn 100 năm, nơi Hà Huy Tập cất tiếng khóc chào đời và gắn bó tuổi thơ cùng gia đình. Trước kia, ngôi nhà tọa lạc ở một vùng đất khác ở làng Kim Nặc, cách khu lưu niệm 3 km về phía Đông. Năm 1977, nhà chức trách đã chuyển công trình về đây, bảo tồn nguyên trạng. Năm 2004, ngôi nhà được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia.
Phía trong các gian nhà lưu giữ nhiều hiện vật nguyꦑên gốc như cũi đựng thức ăn, cối xay♊ lúa, chum nước gắn liền với cuộc sống ngày xưa của gia đình Hà Huy Tập.
Phía trong các gian nhà lưu giữ nhiều hiện vật nguyên gốc như cũi đựng thức ăn, cối xay lúa, chum nước gắn liề꧟n với cuộc sống ngày xưa của gia đình Hà Huy Tập.
Khu lưu niệm có 3 cụ𒁏m tượng làm bằng đá xanh, được đặt tên là Cội nguồn, Nỗi đau mất nước và Chân lý cách mạng. Trên ảnh là cụm tượng Chân lý cách mạng, mô tả hình ảnh người dân cầm vũ khí đấu tranh để bảo vệ nền độc lập.
Khu lưu niệm có 3 cụm tượng làm bằnꦅg đá xanh, được đặt tên là Cội nguồn, Nỗi đau mất nước và Chân lý cách mạng.♔ Trên ảnh là cụm tượng Chân lý cách mạng, mô tả hình ảnh người dân cầm vũ khí đấu tranh để bảo vệ nền độc lập.
C♔uối khuôn viên là nhà💙 thờ song thân của Hà Huy Tập.
Đầu tháng 1, công nhân đang trồng mới nhiều cây xanh ở lối ra vào khu mộ của cố Tổng Bí thư. Theo đại diện Ban quản lý Khu di tích Hà Huy Tập, mỗi năm có hàng chục nghìn khách trong nước và quốc tế đến đây tham quan, thắp hương tri ân, học tập và nghiên cứu ꦺlịch sử.
Đầu tháng 1, công nhân đang trồng mới nhiều cây xanh ở lối ra vào khu mộ của cố Tổng Bí thư. Theo đại diện Ban quản lý Khu di tích Hà Huy Tập, mỗi năm có hàng ch🉐ục nghìn khách trong nước và quốc tế đến đây tham quan, thắp hương tri ân, học tập và nghiên cứu lịch sử.
Đức Hùng