Năm ngày sau khi chuyển phương châm từ "đánh nhanh giải quy🎀ết nhanh" sang "đánh chắc tiến chắc", 31/1/1954, Sở Chỉ huy chiến dịch chuyển từ bản Nà Tấu về Mường Phăng - vùng rừng núi phía Đông cánh đồng Mường Thanh. Nơi này cách tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ gần 30 km.
Đây là nơi thứ ba cũng là điểm dừng chân cuối cùng của Sở C💯hỉ huy chiến dịch sau hang Thẩm Púa và bản Nà Tấu. Cơ quan đầu não ౠchiến dịch ở đây từ ngày 31/1 đến 15/5/1954, đưa ra những quyết định quan trọng, mệnh lệnh tấn công cho đến ngày toàn thắng trên chiến trường.
Năm ngày sau khi chuyển phương châm từ "đánh nhanh giải quyết nhanh" sang "đánh chắc tiến chắc", 31/1/1954, Sở Chỉ huy chiến dịch chuyển từ bản Nà Tấu về Mường Ph🌳ăng - vùng rừng núi phía Đông cánh đồng Mường Thanh. Nơi này cách tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ gần 30 km.
Đây là nơi thứ ba cũng là điểm dừng chân cuối cùng của Sở Chỉ huy chiến dịch sau hang Thẩm Púa và bản Nà Tấu. Cơ quan đầu não chiến dịch ༒ở đây từ ngày 31/1 đến 15/5/1954, đưa ra꧅ những quyết định quan trọng, mệnh lệnh tấn công cho đến ngày toàn thắng trên chiến trường.
Sở Chỉ huy chiến dịch gồm hệ thống hầm hào, 12 lán lợp tranh nằm liên hoàn dọc con suối chạy quanh chân núi Pú Đồn, trên diện tích rừng tự nhiên 73 ha. Bộ phận tiền trạm sau nhiều chuyến thị sát đã chọn cánh rừng này làm nơi trú ẩn cho cơ ✱quan đầu não chiến dịch. Mường Phăng là vùng đất của người Thái - những đồng bào mà các cán bộ cách mạng tin rằng sẽ luôn bảo vệ, che giấu và cung cấp thông tin, liê﷽n lạc khi cần.
Sở Chỉ huy chiến dịch gồm hệ thống hầm hào, 12 lán lợp tranh nằm liên hoàn dọc con suối chạy quanh chân núi Pú Đồn, trên diện tích rừng tự nhiên 73🐈 ha. Bộ phận tiền trạm sau nhiều chuyến thị sát đã chọn cánh rừng này làm nơi trú ẩn cho cơ quan đầu não ��chiến dịch. Mường Phăng là vùng đất của người Thái - những đồng bào mà các cán bộ cách mạng tin rằng sẽ luôn bảo vệ, che giấu và cung cấp thông tin, liên lạc khi cần.
Vòng ngoài cùng, ngay cửa rừng l🎃à trạm gác. Năm ấy, các chiến sĩ cảnh vệ thường trèo lên những cây cao quan sát từ xa người ra vào. Tiếp đến là các cơ quan liên lạc, cơ q♈uan tham mưu, chính trị, lán của Bộ Chỉ huy chiến dịch nằm sâu phía trong.
Vòng ngoài cù♕ng, ngay cửa rừng là trạm gác. Năm ấy, các chiến sĩ cảnh vệ thường trèo lên những cây cao quan sát từ xa người ra vào. Tiếp ꦡđến là các cơ quan liên lạc, cơ quan tham mưu, chính trị, lán của Bộ Chỉ huy chiến dịch nằm sâu phía trong.
Khu lán ở của điệp báo🐠 viên cùng đoàn sĩ quan liên lạc giữa Bộ Chỉ huy chiến dịch với đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc. Các lán dựng từ tre, lợp tranh, bên trong bố trí đơn sơ, bàn làm việc và giường ngủ đều bằng tre, vầu.
Đối lập với lán trại đơn sơ của Việt M✤inh là hệ thống công sự dày đặc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, nơi cả Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh ở Đông Dương Henri Navarre và Chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm Christian de Castries tự tin sẽ "bắt tướng Giáp p﷽hải bại trận".
Khu lán ở của điệp báo viên cùng đ✱oàn sĩ quan liên lạc giữa Bộ Chỉ huy chiến dịch với đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc. Các lán dựng từ tre, lợp tranh, bên trong bố trí đơn sơ, bàn làm việc và giường ngủ đều bằng tre, vầu.
Đối lập với lán trại đơn sơ của Việt Minh là hệ thống công sự dày đặc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, nơi cả Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh ở Đông Dương Henri Navar🦂re và Chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm Christian de Castries tự tin sẽ "bắt tướng Giáp phải bại trận".
Nơi làm việc, sinh hoạt của Trưởng ban thông tin Hoàng Đạo Thúy. Cạnh lán đều có hầm hào, lối thoát lên rừng, đ🍒ảm bảo cho các chỉ huy thoát hiểm khi có biến cố.
Máy bay trinh sát Pháp nhiều lần quần thảo trên đầu nhưngꦑ chưa từng phát hiện ra Sở Chỉ huy chiến dịch. Nhiều tướng lĩnh Pháp sau này không ngờ cơ quan chỉ huy của bộ đội Việt Minh trong chiến dịch Điện Biên Phủ lại nằm ngay sát tập đoàn cứ điểm.
Nơi làm việc, sinh hoạt của Trưởng ban thông tin Hoàng Đạo Thúy. Cạnh lán đều có hầm hào, lối thoá𝄹t lên rừng, đảm bảo cho các chỉ huy thoát hiểm khi có biến cố.
Máy bay trinh sát Pháp nhiều lần quần thảo trên đầu nhưng chưa từng phát hiện ra Sở Chỉ huy chiến dịch. Nhiều t⛦ướng lĩnh Pháp sau này không ngờ cơ quan chỉ huy của bộ đội Việt Minh trong chiến dịch Điện Biên Phủ lại nằm ngay sát tập đoàn cứ điểm.
Lán đại tướng Võ Nguyên Giáp nằm dưới tán những cây dẻ cao vút. Rừng Mường Phăng trong ký ức ông cảnh rất đ💎ẹp, quan trọng👍 là trèo lên đỉnh núi phía sau là nhìn thấy cánh đồng Mường Thanh và tập đoàn cứ điểm của quân Pháp.
"Hạnh phúc lớn nhất đối với người cầm quân là được ở bên bộ đội ngay tại mặt trận", đại tướng viết trong hồi ký Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử. Có thời gian là ông lại lên đỉnh núi dùng ống nhòm quan sát trận địa và "cảm thấy mình như đang được ở chiến hào, bên cán 𒀰bộ, chiến sĩ".
Lán đại tướng Võ Nguyên Giáp nằm dưới tán những cây dẻ cao vút. Rừng Mường Phăng trong ký ức ông cảnh rất đẹp, quan trọ🐻ng là trèo lên đỉnh núi phía sau là nhìn thấy ඣcánh đồng Mường Thanh và tập đoàn cứ điểm của quân Pháp.
"Hạnh phúc lớn nhất đối với người cầm quân là được ở bên bộ đội ngay tại mặt trận", đại tướng viết trong hồi ký Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử. Có thời gian là ông lại lên đỉnh núi dùng ống nhòm quan sát trận địa và "cảm thấy mình🐠 như đang được ở chiến hào, bên cán bộ, chiến sĩ".
Bên hông lán ở của Tổng chỉ huy chiến dịch Võ Nguꦜyên Giáp có đường hầm xuyên núi dài 69 m, cao gần 2 m, nối thông với lán của Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái. Dọc đường hầm có ngách nhỏ để đặt máy thông tin, cũng là nơi ẩn mình tránh đạn chiến đấu nếu đối phươ𒆙ng đột kích. Ngoài ra còn có các gian nhỏ là nơi các chỉ huy họp bàn tác chiến, sinh hoạt khi máy bay Pháp trinh thám.
Bên hông lán ở của Tổng chỉ huy chiến dịch Võ Nguyên Giáp có đường hầm xuyên núi dài 69 m, cao gần 2 m, nối thông với lán của Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái. Dọc đườn🍷g hầm có ngách nhỏ để đặt máy thông tin, cũng là nơi ẩn mình tránh đạn chiến đấu nếu đối phương đột kích. Ngoài ra còn có các gian nhỏ là nơi các chỉ huy họp bàn tác chiến, sinh hoạt khi máy bay Pháp trinh thám.
Lán sinh hoạt, làm việc của thiếu tướng Hoàng Văn Thái. Ông phụ trách tiền trạm, nghiêꦚn cứu mặt trận và tham mưu cho Bộ Chỉ huy chiến dịch những quyết định quan trọng.
Lán sinh hoạt, làm việc của thiếu tướng Hoàng Văn Thái. Ông phụ trách tiền trạm, nghiên cứu mặt trận và tham mưu c𓄧ho Bộ Chỉ huy chiến dịch những quyết định q🧸uan trọng.
Sở chỉ huy chiến dịch đặt tại Mường Phăng sau 70 năm. Video: Ngọc Thành
Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ hiện là một trong 45 điểm thành phần thuộc quần thể Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt chiến trường Điện Biên Phủ. Gần ngày kỷ niệm 70 năm ngày chiến𓆉 thắng, Mường Phăng đón nhiều du khách về thăm, phần lớn là cựu chiến binh. Một số căn lán được sửa sang đảm bảo giữ nguyên hiện trạ🃏ng. Khu vực này ngoài giá trị lịch sử văn hóa, còn là nơi bảo tồn tự nhiên đa dạng với nhiều loài động thực vật quý.
Ngọc Thành - Hồng Chiêu