Các nghiên cứu cho thấy trong gần 30 năm qua, lượng người độc thân ở Nhật nhiều lên đáng kể. Theo một nghiên cứu của Đại học Tokyo, từ năm 1992 đến 2015, số phụ nữ và đàn ông trong độ tuổi 18-39 còn độc thân tăng lần lượt 2,2 triệu và 1,7 triệu người.
Độc giả A M lý giải: Vấn đề này đã được bàn luận rất nhiều trước đây. Thực ra, nhiều người Nhật trẻ tuổi không đủ khả năng kinh tế và thời gian để lập gia đình. Tình dục thì họ vẫn quan tâm nhưng sợ bị ràng buộc vào một mối quan hệ mà họ không đủ khả năng nuôi dưỡng. Họ gọi đó là mendokusai.
Chung quy là cũng do ℱtình hình kinh tế mà sinh ra lo lắng, trầm cảm dẫn đến việc lảng tránh các mối quan hệ xã hội. Khi không có đối tác tình dục, người có tiền vẫn có thể giải trí ở các khu đèn đỏ.
Độc giả pkpinh94 chia sẻ: Thực sự nam giới ở Nhật ngại kết hôn cực kỳ, vì ở Nhật kết hôn thì phải có tiền mua nhà, lương phải cao. Nếu theo truyền thống thì người vợ giữ hết thẻ lương. Mỗi lần lương chỉ phát cho 💝một khoản nhỏ để chi tiêu vặt trong một tháng, chi phí phát sinh thì cực ꦐnhiều, nếu có con là một gánh nặng kinh hoàng đè lên vai người nam, nghĩ thôi cũng thấy nản
Độc giả Đạt: Đàn ông ở Nhật nếu thu 🐽nhập không quá 30 man yên (60 triệu đồng) một tháng sẽ rất khó lấy vợ, kết quả là sống độ🦄c thân cả đời, tiền làm được thì để chơi đua ngựa, giải quyết nhu cầu tình dục...
Phụ nữ cũng vậy, hầu như sau giờ làm việc là đi uống rượu, sau đó có thể lên giường với bất kỳ ai, gia đình bố mẹ con cái chẳng bao gi🌃ờ quan tâm nhau, xã hội rõ là chán.
Trong khi đó, độc giả Nguyễn Dũng bày tỏ: Tôi đang nghĩ trong vàiꩵ chục năm nữa các nước đang phát triển như nước ta sẽ gặp tình trạng này. Bây giờ giới trẻ có quá nhiều lạc thú để tận hưởng và rất ngại đến việc trói buộc nhau và sinh con đẻ cái.
Độc giả Thao Nguyen chia sẻ: Nói đâu xa, chỗ tôi làm khối văn phòng có hơn 20 người, khoảng hơn 10 người là nữ mà phân nửa là trên 30 ꦬchưa kết hôn. Nhiều người họ cũng cũng xinh đẹp, thu nhập tốt, ăn diện, một vài người thì hơi kỹ, hơi khó, cuộc sống hướng đến sự tối giản, có người thì kiêu kỳ, có người thì vui vẻ.
Nhưng điểm chung là họ chưa tìm được đối tác vừa ý, có người thậm chí còn nói không thấy nhu cầu phải lấy chồng. Có bạn trai, tận hưởng cuộc sống độc thân, sang chảnh, vậy là quá đủ, không muốn ràng buộc vào mối quan hệ hôn nhân gia đình hay vướng bận con cái. Tô𝓀i nghĩ trong vòng 5 năm tới tình trạng này sẽ có xu hướng tăng mạnh ở nước ta.
Hữu Nghị tổng hợp
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.