Bệnh nhân đã gọi cô bằnওg từ ngữ phân biệt chủng tộc. Một người nhಌổ nước bọt vào Jumreornvong và nói "cút về Trung Quốc đi" khi cô rời bệnh viện ở thành phố New York, Mỹ, nơi cô đang được đào tạo.
Khi cô đi bộ đến bệnh viện ngày 15/2, một người đàn ông đến gần, gọi Jumreornvong là "đồ virus Trung Quốc" rồi giật điện thoại vàౠ kéo cô trên vỉa hè. Jumreornvong đã báo cảnh sát♔ và cuộc điều tra đang diễn ra.
Các nhân viên y tế gốc Á và quốc đảo Thái Bình Dương "như đang chiến đấu v💃ới nhiều trận chiến cùng một lúc ở Mỹ, không chỉ Covid-19 mà còn cả phân biệt chủng tộc", Jumreornvong, sinh viên tại trường Y Icahn ở Mount Sinai, cho biết.
"Những người trong cộng đồng của tôi đã bị biến từ người hùng y tế thành 'con dê tế thần'", 𝕴bác sĩ gốc Hàn Michelle Lee ở New York nói. Cô đã tập hợp 100 nhân viên y tế mặc áo blouse trắng tuần hành vào tháng ba để lên án nạn thù ghét người gốc Á.
"Chúng tôi không mang virus đến đây", Lee nói. Cô từng bị người lạ trên đường khạc nhổ vào người hai lần hồi năm ngoái. "Chúng tôi thựcꦆ sự đꦯang cố gắng giúp các bạn loại bỏ virus".
Người gốc Á và quốc đảo Thái Bình Dương chiếm khoảng 6-8% dân số Mỹ, nhưng họ có tỷ lệ làm v🌟iệc trong ngành y tế cao hơn, bao gồm khoảng 20% bác sĩ và dược sĩ không phẫu thuật, 12-15% bác sĩ phẫu thuật, nhà trị liệu và trợ lý 🔯bác sĩ.
Trước đại dịch, c🌱ác nghiên cứu cho thấy 31-50% bác sĩ gốc Á bị phân biệt đối xử trong công việc, như bệnh nhân từ chối để họ chăm sóc hay gặp khó khăn trong việc tìm người cố vấn. Trong một nghiên cứu năm 2020, tất cả bác sĩ gốc Á cho biết bệnh nhân từng hỏi họ về chủng tộc.
💯Sinh viên y khoa Đại học Columbia Hueyjong "Huey" Shih nhớ lại cô đã phải đối mặt với "rất nhiều đồn đoán dẫn đến một câu hỏi rất không phù hợp" từ một đồng nghiệp trong bệnh viện: Có phải Shih là con một vì chính sách một con của Trung Quốc trước đây không?
Shih sinh ra ở Maryland, bố mẹ cô nhập cư từ Đài Loan. Người đồng nghiệp đã xin lỗi cô sau khi nắm được thông tin. S🧸hih và các sinh viên y khoa Jesper Ke cùng Kate E. Lee đang kêu gọi các viện y tế đưa trải nghiệm của người Mỹ gốc Á và quốc đảo Thái Bình Dương vào đào tạo🅺 chống phân biệt chủng tộc.
Trong nhiều thế hệ, người Mỹ gốc Á đã phải đối mặt v⛦ới việc bị coi là "người nước ngoài vĩnh viễn" ở quốc gia từng coi họ như những mối đe dọa. Các quan chức từng đổ lỗi cho khu phố Tàu của San Francisco về việc bùng phát bệnh đậu mùa vào những năm 1870, cấm nhiều người nhập cư Trung Quốc theo Đạo luật Loại 🃏trừ Trung Quốc năm 1882 và buộc người Mỹ gốc Nhật vào các trại tập trung thời Thế chiến II, ngay cả khi hàng chục nghìn người thân của họ phục vụ trong quân đội Mỹ.
Trong cao điểm đại dịch Covid-19 ở Mỹ, cựu tổng thống Donald Trump đã nhiều lầ🍎n gọi nCoV là "virus Trung Quốc" và nhiều cái tên khác khiến người Mỹ gốc Á nổi giận.
Cảnh sát cho biết số tội ác thù ghét ꦑngười gốc Á ở 26 thành phố và quận lớn của Mỹ đã tăng 146% vào năm ngoái, trong khi tội ác thù ghét nói chung tăng 2%, theo Trung tâm Nghiên cứu Chủ nghĩa thù hận và cực đoan San Bernardino, Đại học bang California. Nhóm vận động Stop AAPI Hate đã báo cáo 3.800 hành vi tấn công, quấy rối và phân biệt đối xử từ giữa tháng 3/2020 đến cuối tháng 2/2021, trước khi một tay súng giết 8 người, trong đó có 6 người gốc Á, tại ba spa ở Atlanta, bang Georgia vào tháng ba.
Nhưng những số liệu thống kê này không phản ánh rõ tình t𝔉rạng phân biệt chủng tộc mà các nhân viên y tế phải chịu đựng đến mức nào. Tình hình leo thang gần đây "khiến phân biệt chủng tộc có vẻ đáng sợ hơn rất nhiều so với virus", Amy Zhang, bác sĩ 🤪chuyên khoa gây mê tại bệnh viện của Đại học Washington, nói. "Đó là nỗi sợ thường trực. Bạn không bao giờ biết khi nào mình sẽ bị nhắm mục tiêu".
Thời kỳ đầu đại dịch, cô đối mặt với nguy cơ nhiễm nCoV khi đặt nội khí quản cho bệnh nhân. Giờ đây, cô bị một người đàn ông da trắng thóa mạ trên đường, nói rằng Trung Quốc "mang đến đây bệnh đậu mùa". Sau đó người này đi theo cô, hét lên những từ ng🧜ữ phân biệt chủng tộc và đe dọa tình dục cho đến khi cô vào bệnh viện.
"Mặc dù tôi đã vươn mình thoát khỏi cảnh nghèo đói để theo đuổi giấc mơ Mỹ, mặc dù tôi có thể và đã cứu sống nhiều người trong những điều kiện căng thẳng, những điều đó không bảo vệ được tôi trước nạn phân biệt chủng tộc",𝔍 cô viết. Zhang là con của những người nhập cư Trung Quốc đã l🤡àm việc nhiều giờ với mức lương thấp.
Ida Chen, sinh vi💜ên y gốc Hoa ở New York, đi đâu cũng mang theo bình xịt hơi cay, cài đặt điện thoại di động để tất cả bạn bè biết vị trí của cô và không đi xa một mình. Có lần cô giấu phần chân tóc màu nâu sẫm 🏅của mình dưới một chiếc mũ, để chỉ phần đuôi tóc nhuộm vàng lộ ra.
Cô bắt đầu thực hiện những biện pháp đề phòng đó sau khi một người đàn ông đạp xe đến𝔉 gần cô trên đường phố Manhattan vào tháng 3/2020 và chế nhạo rằng "lẽ ra tôi có thể hẹn hò với em đấy, nhưng tôi không muốn nhiễm nCoV". Người này tiếp tục đeo bám Chen và nói kháy cho đến khi cô gọi 911.
"Tôi đã chọn học ngành y với suy nghĩ: Tôi đối xử với mọi người bằng tâm tư tốt nhất", Chen nói. "🧔Thật đau lòng khi có người không hồi đáp s𝔉ự thấu cảm và ý định tốt đó".
Chen và một số người khác nói rằng vụ xả súng ở Geor♔gia đã thúc đẩy họ lên tiếng về vấn đề phân biệt chủng tộc với người gốc Á đã bị coi nhẹ trong thời gian dài. "Lý do tôi trở thành bác sĩ là để giúp đỡ cộng đồng của mình", Lee nói. "Nếu tôi không lên tiếng vì cộng đồng của mình thì họ đã hy sinh công cốc".
Jumreornvong, người thuộc cộng đồng LGBT, cho biết cô từng bị phân biệt đối xử vì vấn đề không liên quan đến Co𓃲vid-19. Nhưng việc đó khác với với việc nhắm mục tiêu vào chủng tộc tại ܫđất nước nơi cô ấy hình dung giấc mơ Mỹ là cố gắng "biến nó thành một nơi tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người và chính bạn".
"Có lúc tôi suy nghĩ bi quan liệu mọi người có muốn tôi ở đây hay không", cô ♑kể. Nhưng cô nhớ ⛄đến cách các đồng nghiệp và bệnh viện cổ vũ, ủng hộ và cách các bệnh nhân đánh giá cao công việc của cô. "Tôi vẫn tin vào những điều tốt đẹp nhất của nước Mỹ", Jumreornvong nói.
Phương Vũ (Theo AP)