Nhật Bản ghi nhận chưa tới 800.000 ca sinh năm ngoái, mức thấp nhất từng ghi nhận ở quốc gia 125 triệu dân. Thủ tướ𝄹ng Nhật Bản cảnh báo xu hướng này đe dọa "liệu chúng ta có thể tiếp tục hoạt động với tư cách một x🐎ã hội hay không". Chủ đề này liên tục được báo chí nhắc tới khiến nhiều phụ nữ cảm thấy áp lực.
Một bài báo lưu ý Nhật Bản là nước có tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi 50 chưa từng sinh con cao nhất trong Tổ chức H🦩ợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), đã gây ra làn sóng phản hồi trên mạng xã hội với hashtag "suốt đời không con".
Tomoko Okada từ lâu cảm thấy "xấu hổ" về việc không sinh con. Bà do dự khi định nhấp chuột vào chủ đề đang thịnh hành trên Twitter vì s෴ợ sẽ đọc phải hàng loạt lời lẽ chỉ trích như 𒅌thường lệ.
Tuy nhiên, Okada bất ngờ khi thấy đa phần là các cuộc thảo luận mang tính cảm thô🐭ng, trong đó phụ nữ giải thích lý do họ không thể lập gia đình, hoặc chọn không sinh con.
"Tôi từng có niềm ꦡtin mãnh liệt rằng sinh con là việc bình thường phải làm", Okada, 47 tuổi, nói.
Cô từng thử các dịch vụ mai mối nhưng không gặp được người phù hợp. Cô luôn cảm thấy tội lỗi khi bố hỏi bao giờ ông có cháu bế mỗi khi tới Ngày của Cha. Nhưng việc đăng bài viết về 🎶trải nghiệm của mình và đọc bài người khác viết đã giúp Okada cảm thấy "cách sống của tôi vẫn💎 ổn".
Trong khi nhiều nước phát triển đang vật lộn với tỷ lệ sinh thấp, vấn đề này đặc biệt nghiêm trọng ở Nhật Bản. Đây là quốc gia có dân số gi🐎à 🎀đứng thứ hai thế giới sau Monaco. Quy định nhập cư chặt chẽ của Nhật khiến quốc gia đối mặt tình trạng thiếu lao động ngày càng tăng.
Thủ tướng🎐 Fumio Kishida đưa ra các chính sách ưu sinh như hỗ trợ tài chính cho các gia đình, mở thêm nhà trẻ và tăng thời gian nghỉ đẻ.
Trong Hạ viện Nhật Bản, các nhà lập pháp nữ chiếm chưa tới 10%. Nội các 19 bộ trưởng của ông Kishida chỉ có hai phụ nữ, khiến hầu hết người tham gia tranh luận đều là đàn ông. Điều n✤ày khiến một số phụ nữ cảm thấy phái nữ bị gạt sang một bên, tಌhậm chí bị tấn công.
"Đừng đổ lỗi cho phụ nữ về tỷ lệ sinh thấp", Ayako, cư dân Tok🎃yo 38 tuổi không có con, viết♛.
Cô sử dụng hashtag "nhiều lựa c𝓰họn" để kêu gọi mọi người hãy có cái nhìn công bằng hơn. Ayako cho rằng truyền thống phân vai theo giới tính trong gia đình Nhật Bản là tru𒁏ng tâm của vấn đề.
Năm 2021, khảo sát của chính phủ cho thꦦấy phụ nữ Nhật dành thời gian làm việc nhà và chăm sóc con cái nhiều hơn đàn ông 4 lần, ngay cả khi ngày càng nhiều người chồng làm việc tại nhà.
Ayako thẳng thắn bày tỏ ý kiến trên mạng xã hội nhưng ngoài đời, cô cho biết thường bị "xa lánh" khi nói tới các vấn đề giới t🌃ính.
ꦯ"Thật khó để lên tiếng trong thế giới thực. Tôi cảm thấy phụ nữ bị chỉ trích quá nhiều chỉ vì muốn bày tỏ ý kiến", cô nói. "Tuy nhiên, trên mạng xã hội, tôi thường xuyên ngạc nhiên khi phát hiện người khác có cùng quan điểm".
Yuiko Fujita, giáo sư về truyền thông và giới tính tại Đại học Meiji, cho rằng mạng xã ꦏhội đã trở thàn𝓡h phương tiện để phụ nữ thảo luận về các vấn đề chính trị và xã hội mà không cần sợ hãi.
Các hashtag liên qu🦄an chủ đề sinh đẻ, than thở rằng các bà mẹ đang trở thành "người c♒hăm con duy nhất" hay đơn xin học mẫu giáo của con bị từ chối, cũng trở thành chủ đề nóng.
"Thật không may là không nhiều tiếng nói trong số🌺 này vượt ra ngoài cộng đồng phụ nữ để vươn tới giới chính trị", Fujita 🌳nói.
Các chuyên gia nhận định tỷ lệ sinh giảm là vấn đề phức tạp bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân. Một số người cho rằng việc kinh tế đất nước chậm tăng trưởng ké♋o dài là l♏ý do các cặp vợ chồng không muốn sinh con.
Thay đổi chính sách như mở rộng dịch vụ nhà trẻ có thể giúp tăng tỷ lệ sinh, nhưng mức tăng này mang tính "tạm thời", Takumi Fujinami, chuyên gia viện nghiên cứu Nhật Bản, nói. Ngoài bình đẳng trong việc nhà, "kinh tế ổn định lâu dài và tăng thu nhập mới là chìa khóa giải quyết vấ﷽n đề".
Hồng Hạnh (Theo AFP)